Bài 2 luyện tập trang 8 sgk văn 9

Sách giải văn 9 bài khởi ngữ, giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 9, sách giải ngữ văn lớp 9 bài khởi ngữ sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 9 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 9, giải bài tập sgk văn 9 đạt được điểm tốt:

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ

– Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.

2. Các từ ngữ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước vị ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu, kết hợp phía trước với quan hệ từ về, đối với

Luyện tập

Bài 1 (Trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Các khởi ngữ:

a, Điều này

b, Đối với chúng mình

c, Một mình

d, Làm khí tượng

e, Đối với cháu

Bài 2 (trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Cụm từ “làm bài” trong câu (a ) từ hiểu, giải trong câu (b ) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu.

– Viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”)

1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây:

1. Các khờỉ ngữ:

-      Ở (a):  Điểu này

-       Ở (b): Đối với chúng mình

-        Ở (c): Một mình

-       Ở (d): Làm khí tượng

-      Ở (e): Đối với cháu

2. - Ở (a): thì ông

-      Ở (b): ... nó

3. Ở (a): Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm

Ở (b): Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

Các bài học nên tham khảo

Trang chủ Lớp 9 Ngữ văn lớp 9 Luyện tập Khởi ngữ trang 8 SGK Văn 9, 1. Tìm khởi...

Luyện tập Khởi ngữ trang 8 SGK Văn 9, 1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây:...

Khởi ngữ – Luyện tập Khởi ngữ trang 8 SGK Văn 9. 1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây:

1. Các khờỉ ngữ:

–      Ở (a):  Điểu này

–       Ở (b): Đối với chúng mình

–        Ở (c): Một mình

–       Ở (d): Làm khí tượng

–      Ở (e): Đối với cháu

Quảng cáo - Advertisements

2. – Ở (a): thì ông

–      Ở (b): .. nó

3. Ở (a): Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm

Ở (b): Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

Bài trướcSoạn bài Khởi ngữ trang 7 Văn 9 – Ngữ văn lớp 9

Bài tiếp theoSoạn bài Phép phân tích và tổng hợp trang 9 SGK Văn 9 – Ngữ văn lớp 9

    Bài học:
  • Khởi ngữ

    Chuyên mục:
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

- Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.

2. Các từ ngữ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu, kết hợp phía trước với quan hệ từ về, đối với...

Luyện tập

Bài 1 (trang 8 sgk Ngữ văn 9 tập 2)

Các khởi ngữ:

a, Điều này

b, Đối với chúng mình

c, Một mình

d, Làm khí tượng

e, Đối với cháu

Bài 2 (trang 8 sgk Ngữ văn 9 tập 2)

Cụm từ làm bài trong câu (a); từ hiểu, giải trong câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu.

- Viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”).

+ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

+ Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 2 luyện tập trang 8 sgk văn 9

Bài 2 luyện tập trang 8 sgk văn 9

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 9 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.