Bạn hiểu thế nào về y học cổ truyền

Y học cổ truyền [hay còn gọi là Đông y] dùng chỉ nền y học có nguồn gốc Trung Quốc và Việt Nam xưa, để phân biệt với Tây y [y học hiện đại từ phương Tây]. Lý luận Đông y dựa trên nền tảng triết học cổ Trung Hoa: Âm Dương, Ngũ Hành. Âm Dương, Ngũ Hành cân bằng thì cơ thể khỏe mạnh, việc chữa bệnh nhằm lập lại trạng thái cân bằng của các yếu tố đó trong khi Tây y dựa trên các kiến thức về giải phẫu, sinh lý, vi sinh...

Bên cạnh Âm Dương, Ngũ Hành, cơ sở lý luận Đông y còn bao gồm: học thuyết Thiên Nhân hợp nhất, học thuyết kinh lạc, bát cương, học thuyết tạng tượng. Mặc dầu tạng tượng học Đông y có nhiều điểm tương đồng với giải phẫu và sinh lý học Tây y, các từ Hán-Việt dùng để chỉ các tạng [tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận], phủ [vị, đởm, tam tiêu, bàng quang, tiểu trường, đại trường] trong Đông y không đồng nhất với các từ chỉ các cơ quan theo giải phẫu học Tây y [tim, gan, lách, phổi, cật; dạ dày, mật v.v.]. Bởi lẽ Đông y có một hệ thống lý luận khác, theo đó, việc chia tách cơ thể thành các bộ phận khác nhau một cách rạch ròi chỉ là khiên cưỡng, do cơ thể là một thể thống nhất.

Y học cổ truyền chẩn bệnh bằng các phương pháp: vọng chẩn [quan sát bệnh nhân và hoàn cảnh], văn chẩn [lắng nghe âm thanh từ thể trạng và tâm sự của bệnh nhân], vấn chẩn [hỏi bệnh nhân và người nhà những điều liên quan], thiết chẩn [khám bằng tay và dụng cụ] để xác định bệnh trạng.

Về điều trị, Y học cổ truyền sử dụng các phương thức: châm cứu; thuốc uống hoặc dùng ngoài da, và cả xoa bóp; vật lý trị liệu

Phương pháp châm cứu dựa trên hệ thống kinh mạch được miêu tả chi tiết với hàng trăm huyệt trên cơ thể. Các huyệt và các đường kinh mạch có mối liên hệ với các tạng, phủ trong cơ thể, để điều trị các rối loạn ở tạng phủ nào, rối loại kiểu nào thì can thiệp vào các huyệt tương ứng và một số huyệt khác để hỗ trợ nếu cần thiết. Điều đặc biệt là hệ thống các huyệt, kinh mạch đó không thể dùng các phương pháp giải phẫu, sinh lý của Tây y để miêu tả được, tuy rằng trong thời đại ngày nay, châm cứu được sử dụng như một phương pháp gây vô cảm [gây tê] trong một số cuộc phẫu thuật [Đông Tây y kết hợp].

Thuốc Bắc là các vị thuốc được khai thác và bào chế theo sách của Trung Quốc truyền sang [và phát triển bởi các lương y người Việt]. Thuốc Nam là các vị thuốc do các thầy thuốc khám phá trên lãnh thổ Việt Nam. Các vị thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam là Lê Hữu Trác [còn lưu truyền bộ Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh là sách căn bản của Đông y Việt Nam] và Tuệ Tĩnh [tác giả của câu nói nổi tiếng "Nam dược trị Nam nhân" - thuốc Nam dùng chữa bệnh cho người Nam].

Bác sỹ y học cổ truyền được đào tạo chuyên sâu về sử dụng các phương pháp chữa bệnh cổ truyền ví dụ như sử dụng thuốc bắc, thuốc nam, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt… để chữa bệnh và nghiên cứu các phương pháp chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người bệnh.

Sinh viên theo học ngành bác sỹ y học cổ truyền sẽ được cung cấp các kiến thức đại cương chung của khối B và các kiến thức cơ sở của ngành y. Ngoài ra sinh viên còn được học các kiến thức chuyên sâu về y học cổ truyền: Dược học cổ truyền [Thực vật dược, Dược lâm sàng, Dược học cổ truyền, Chế biến dược liệu, Các phương pháp bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền]; Dưỡng sinh [Phương pháp xoa bóp, Phương pháp thực dưỡng]; Châm cứu [Điện châm, Đầu châm, Châm tê, Thủy châm]; Bệnh học [Bệnh học kết hợp nội khoa, Bệnh học kết hợp Ngoại, Nhi, Nhiễm, Phụ sản và Điều trị học dùng thuốc y học cổ truyền…]

Phẩm chất, kỹ năng cần đạt được sau khi tốt nghiệp: Sinh viên sau khi ra trường có khả năng khám, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe, dự phòng bệnh tật, giáo dục tăng cường sức khỏe bằng y học cổ truyền; phát hiện và xử lý ban đầu một số bệnh cấp cứu; tổ chức quản lý các dịch vụ, các chương trình chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền tại cộng đồng; tham gia công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học


Một số tố chất cần có khi theo học nghề Y học cổ truyền:

- Lòng nhân hậu, thương người, sự cảm thông và chia sẻ

- Khả năng giao tiếp tốt, phong thái cởi mở, biết cách tạo sự tin cậy

- Có khả năng tự tổ chức công việc, tự học, tự nghiên cứu

- Kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ

- Có đôi bàn tay khéo léo, có sức khỏe tốt, đặc biệt có thần kinh vững vàng

- Học tốt môn sinh học, hóa học

Y học cổ truyền là nền y học dựa trên nền tảng Âm Dương – Ngũ Hành, và việc điều trị bệnh bằng Y học cổ truyền chính là việc điều chỉnh sao cho Âm Dương – Ngũ Hành cân bằng, từ đó làm cho cơ thể trở nên khoẻ mạnh.

Y học cổ truyền là nền y học dựa trên nền tảng Âm Dương – Ngũ Hành, và việc điều trị bệnh bằng Y học cổ truyền chính là việc điều chỉnh sao cho Âm Dương – Ngũ Hành cân bằng, từ đó làm cho cơ thể trở nên khoẻ mạnh. Học Y học cổ truyền sẽ được học những gì là một trong nhiều băn khoăn của rất nhiều học sinh cũng như phụ huynh trong việc chọn ngành chọn nghề. Vậy học Y học cổ truyền bạn sẽ được học những gì?

Xem thêm: Trung cấp Y sĩ y học cổ truyển – Tuyển sinh 2018

Học Y học cổ truyền là học những gì?

Khi học Y học cổ truyền bạn sẽ được học những kiến thức về chẩn đoán bệnh, điều trị bằng các phương pháp YHCT:

Học Y học cổ truyền là các bạn sẽ được đào tạo các kiến thức đại cương chung của khối B và các kiến thức cơ sở của ngành Y.

Đào tạo các kiến thức chuyên sâu về Y học cổ truyền: Dược học cổ truyền [Thực vật dược, Dược lâm sàng, Dược học cổ truyền, Chế biến dược liệu, Các phương pháp bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền]; Dưỡng sinh [Phương pháp xoa bóp, Phương pháp thực dưỡng]; Châm cứu [Điện châm, Đầu châm, Châm tê, Thủy châm]; Bệnh học [Bệnh học kết hợp nội khoa, Bệnh học kết hợp Ngoại, Nhi, Nhiễm, Phụ sản và Điều trị học dùng thuốc y học cổ truyền…].

Những Bác sĩ Y học cổ truyền sẽ được đào tạo chuyên sâu về sử dụng các phương pháp chữa bệnh bằng YHCT như thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt..

Ngoài ra những sinh viên theo học ngành Y học cổ truyền còn được đào tạo rất kỹ về vấn đề Y đức thầy thuốc, để sau khi tốt nghiệp những sinh viên này xứng đáng với danh hiệu Lương y mà mình nhận được.

Ngành y học cổ truyền ra trường làm gì?

Các bác sĩ YHCT ra trường có thể làm việc tại các bệnh viện YHCT, khoa YHCT của các bệnh viện có khoa này, bệnh viện các tỉnh, huyện, các phòng y tế... Nếu tốt nghiệp loại khá, giỏi sẽ được giữ lại ở các trường y khoa để làm cán bộ giảng dạy. Tuy nhiên, BS trẻ YHCT thường chậm có kinh nghiệm điều trị cá thể hơn các đồng nghiệp trẻ của các ngành đa khoa hoặc chuyên khoa Tây y. Nguyên nhân, như đã nói ở trên, YHCT còn thiếu thuốc biệt dược, thiếu các phương tiện sẵn có như Tây y.

Tốt nghiệp Y học cổ truyền có thể làm việc ở đâu?

Tốt nghiệp Y học cổ truyền học viên có đủ khả năng làm việc tại các bệnh viện Y học cổ truyền, làm việc tại khoa Y học Cổ truyền của các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện, hoặc tại các phòng y tế… Thế nhưng, đa phần các Y sĩ Y học cổ truyền thường thích tự tạo việc làm cho mình, thích hành nghề tự do hơn vì đây là ngành học có khả năng tự tạo việc làm lớn khi mở nhà thuốc đông y.

Việc làm Y tế - Dược

Y học cổ truyền là một trong những ngành nghề thuộc ngành Y – Dược Việt Nam. Bạn đã hiểu rõ về Y học cổ truyền và những vấn đề liên quan đến ngành Y học cổ truyền. 

1.1. Giới thiệu chung về ngành Y học cổ truyền

Y học cổ truyền Việt Nam hay còn gọi là thuốc đông y, hay thảo dược học Việt Nam, thuốc Nam, … Vậy đông y là gì? Đông y là một ngành y học thuộc ngành Đông Y, có nguồn gốc từ chính Việt Nam xưa. Y học cổ truyền là nền y học chữa bệnh dựa trên nền tảng chính là Âm Dương – Ngũ Hành kết hợp với thuốc nam là những loại thuốc trồng từ tự nhiên. Việc chữa bệnh trong ngành Y học cổ truyền dựa trên cơ sở điều chỉnh cân bằng Âm Dương – Ngũ Hành cân đối, từ đó làm cho cơ thể khỏe mạnh.

Y học cổ truyền Việt Nam chịu ảnh hưởng của Y học cổ truyền Trung Quốc hay còn được gọi là thảo dược phương Bắc. Y học cổ truyền Việt Nam khác Y học cổ truyền Trung Quốc nhưng nhìn chung, lý thuyết Đông Y dược trên các hiệu ứng quan sát được từ đặc điểm thể trạng con người đó là tiêu hóa, miễn dịch và trạng thái tinh thần.

Bên cạnh đó, Y học cổ truyền Việt Nam với y học cổ truyền Trung Quốc cũng có đặc điểm chung đó phụ thuộc hoàn toàn vào các thành phần thảo mộc bản địa được sử dụng ở trạng thái tươi hoặc đơn giản là sấy khô. Y học Việt Nam thường không yêu cầu thuốc sắc phức tạp giống như ta thường thấy đối với đông y Trung Quốc.

Nhắc đến y học cổ truyền Việt Nam, ta nhất định phải nhắc tới các vị thuốc đông y cơ bản, những loại thảo mộc này được dùng phổ biến trong cuộc sống đôi khi trong nấu ăn thường nhật. Đó chính là rau răm, rau muống, kinh giới, ngải cứu, … các sản phẩm từ động vật như tằm, nhung hươu, … Những loại thuốc này ngoài được chế biến vào thức ăn nó còn được sử dụng làm thuốc mỡ, thuốc đắp, ngâm rượu, … Đôi khi nó còn là nguyên liệu chính cho liệu pháp xông hơi dùng trong chữa bệnh. Đây chính là nguyên liệu chính để chữa bệnh, những nguyên liệu này còn được gọi ngắn gọn là thuốc đông y.

Hội đông y Việt Nam chính là tổ chức xã hội – nghề nghiệp của những ngành y học cổ truyền Việt Nam. Đây là tổ chức cao nhất bảo vệ quyền lợi của những bác sĩ đông y hay những nhân viên làm trong ngành y học cổ truyền. Muốn trở thành thành viên của hội nhất định bạn phải học đông y, trở thành bác sĩ y học cổ truyền hay làm việc trong ngành Y học cổ truyền Việt Nam.

Nhắc đến ngành Y học cổ truyền nhất định phải nhắc tới Hải Thượng Lãn Ông, nhà y học Tuệ Tĩnh, … họ chính là những người thầy thuốc đông y giỏi nhất Việt Nam.

Ngành dược học cổ truyền Việt Nam được hình thành từ rất lâu đời, từ hàng ngàn năm trước. Y học cổ truyền Việt Nam phát triển dưới bóng tối cai trị của phong kiến phương Bắc, đó chính là thời kì 1000 năm bắc thuộc ở nước ta. Tại thời điểm này gần như không thể tách và phân biệt được y học cổ truyền Việt Nam và Đông y Trung Quốc. Thuốc Nam [Y học cổ truyền Việt Nam] và thuốc Bắc [Y học cổ truyền Trung Quốc] phát triển rất đan xen, đây chính lý do khiến cho y học cổ truyền Việt Nam chịu nhiều đặc điểm tác động bởi y học cổ truyền Trung Quốc.

Các văn bản và dụng cụ y tế được tìm thấy ở miền Bắc Việt Nam đã được chứng minh là có trước cuộc chinh phạt của Trung Quốc, cho thấy người Việt Nam đã có một hệ thống y học phát triển. Ngoài ra, trong số các văn bản y học Trung Quốc từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, các tài liệu tham khảo đã được đưa ra cho các Đơn thuốc được khai quật thấy đã chỉ ra rằng Thuốc Nam là một môn học đã được thiết lập. Y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục phát triển chặt chẽ trong thiên niên kỷ tiếp theo.

Y học cổ truyền Việt Nam trong suốt thời kỳ chiếm đóng của Trung Quốc đã chịu nhiều ảnh hưởng, lý thuyết đông y của Việt Nam đã chịu nhiều ảnh hưởng bởi thuyết đông y Trung Quốc, và ngược lại, y học cổ truyền Việt Nam đã đưa vào y học cổ truyền Trung Quốc nhiều thuyết đông y mới, bổ sung cho đông y phương Bắc.

Ngành y học cổ truyền Việt Nam tiếp tục được mở rộng và phát triển sau từ sau thế kỷ X, đó là thời kì giành lại được độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc. Sau các cuộc chinh chiến bảo việc độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, mở rộng lãnh thổ củng cố dân tộc, ngành y học cổ truyền phát triển và ngành càng khẳng định vị thế cũng như vai trò của mình. Đến thế kỷ XVII, các thầy thuốc y học cổ truyền Việt Nam và y học cổ truyền Trung Quốc đã quyết định gọi nền y học phương Nam và phương Bắc lúc bấy giờ là Đông Y, để phân biệt với Tây Y ở nửa kia địa cầu.

1.3. Tài liệu y học cổ truyền

Trong quá trình phát triển của mình, các thầy thuốc Đông Y, những nhà khoa học của ngành Y học cổ truyền Việt Nam đã để lại rất nhiều những tài liệu tham khảo có giá trị to lớn, Đó chính là các sách y học cổ truyền, sách đông y, sách thuốc đông y, …

Và nổi bật nhất trong đó ta phải kể tới những tác phẩm y học cổ truyền của những nhà y học nổi tiếng nhất Việt Nam, đó là Nam dược thần hiệu viết vào thế kỷ 14 của nhà y Tuệ Tĩnh và Hải Thượng y tông tâm lĩnh viết vào thế kỷ 18 bởi các bác sĩ Hải Thượng Lãn Ông.

Ngày nay, những nguồn tài liệu tham khảo cho ngành đông y rộng mở hơn, bên cạnh những tác phẩm y học cổ truyền còn có báo y học, tạp chí đông y, … Điều này giúp người học, người muốn tìm hiểu về Đông Y trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Chính hệ thống tài liệu tham khảo này đã giúp việc học đông y, học đông y online, hay tự học đông y trở nên dễ dàng hơn.

Kiến thức y học cổ truyền rất rộng mở bao, đó là một hệ thống mà phải thật kiên nhẫn người ta mới có thể chinh phục được nó. Đó là hệ thống các học thuyết kinh lạc, đông y an việt, học thuyết tạng phủ, y lý y học cổ truyền, mạch lý y học cổ truyền, các đường kinh lạc trong cơ thể, bát cương, lý luận y học cổ truyền, hay các tài liệu về đông y và tây y, bệnh học y học cổ truyền, tìm hiểu về ngành y, hội đông y tphcm, lý luận cơ bản y học cổ truyền, chữa bệnh bằng đông y, y học cổ truyền trung quốc, trung cấp đông y, điện châm là gì, sách thuốc đông y, viện đông y, sách y học cổ truyền hay, học y học cổ truyền ra làm gì, sách đông y hay, tự học châm cứu, kiến thức y học cơ bản, mạch lý y học cổ truyền, các đường kinh lạc trong cơ thể bác sĩ y học cổ truyền làm gì, hệ thống trị liệu da đông y Việt Nam. Vậy đọc đến đây chắc hẳn bạn đã phân biệt được thuốc đông y và thuốc tây, thuốc tân dược đúng không nào.

Xem thêm: Hematocrit là gì? Quy trình xét nghiệm Hematocrit trong máu

Việc làm bán hàng

2. Các trường đào tạo ngành Y học cổ truyền tại Việt Nam

Trên địa bàn cả nước có rất nhiều những trường y học cổ truyền hay những trường cao đẳng đại học Y – Dược với khoa y học cổ truyền, đại học y dược cổ truyền đã đào tạo từ cơ bản đến nâng cao cho những người có đam mê với ngành Y học cổ truyền Việt Nam. Cũng như đáp ứng nhu cầu về  học y học cổ truyền ở đâu. Trong đó, riêng đại học y học cổ truyền sẽ là nơi đào tạo ra những bác sĩ y học cổ truyền với kiến thức y học vô cùng phong phú.

Chúng ta có thể kể tới một số trường đào tạo ngành Y học cổ truyền nổi tiếng nhất tại Việt Nam như sau :

2.1. Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam

Nằm ở Số 2, đường Trần Phú, quận Hà Đông, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam là một trong những trường đại học đầu tiên của Việt Nam đào tạo chuyên sâu bác sĩ Đông Y.

Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam là một trong những trường y khoa đầu ngành, hằng năm nơi đây đã cho ra đời hàng trăm bác sĩ, y tá có năng lực, tay nghề và trình độ. Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào con đường phát triển của ngành Y học cổ truyền Việt Nam.

2.2. Trường Đại học Y Hà Nội

Tọa lạc tên đường Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội là một trong những trường đứng đầu cả nước đào tạo nhân lực cho ngành Y – Dược Việt Nam. Đây cũng chính là trường có điểm đầu vào gần như cao nhất cả nước. Trường Đại học Y Hà Nội chủ yếu đào tạo bác sĩ tây y, điều dưỡng tuy nhiên, trong trường vẫn có khoa đông y đào tạo các bác sĩ Y học Cổ truyền. Cùng với học viện Y học Cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội đã góp một phần không hề nhỏ cho sự phát triển của nền y học nước nhà.

2.3. Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

Đại học Y Dược Hải Phòng cũng là một trường đại học Y dược nổi tiếng của nước ta. Cũng giống như đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược Hải Phòng chuyên sâu đào tạo bác sĩ Tây Y. Tuy nhiên, bên cạnh đó trường cũng có khoa y học cổ truyền đào tạo các sĩ Đông Y.

2.4. Trường Đại học Y Dược – ĐH Huế

Nằm ở khu vực Miền Trung, Trường Đại học Y Dược – ĐH Huế là trường đại học duy nhất đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền Việt Nam ở khu vực miền trung. Đây cũng là một trong những trường đại học danh tiếng của cả nước trong việc đào tạo cử nhân Y – Dược học nói chung và đào tạo bắc sĩ y học cổ truyền nói riêng. Trường tọa lạc tại phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế.

 Tìm kiếm cơ hội việc làm Huế với những thông tin tuyển dụng việc làm y dược tại Huế được cập nhật mới nhất trên trang tuyển dụng việc làm Timviec365.vn

2.5. Trường Đại học Y Dược TP HCM

Với khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, là một trong những trường top đầu cả nước, top 1 khu vực miền Nam về việc đào tạo bác sĩ y học cổ truyền. Trường nằm tại Phường Hồng Bàng, Quận 5, Thành phố Hồ Chính Minh.

2.6. Trường Đại học Y dược Cần Thơ

Với giá trị cốt lõi là : Trách nhiệm – chất lượng – phát triển – hội nhập, hàng năm đại học Y dược Cần Thơ đã đào tạo ra hàng trăm bác sĩ có đạo đức, trình độ và năm thực phục vụ cho ngành Y học cổ truyền Việt Nam. Tuy nhiên, vùng tuyển sinh của trường lại khá bó hẹp, chỉ nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Nam Bộ, và Đông Nam Bộ. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nằm trên đường Nguyễn Văn Cừ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

Ngoài ra còn một số trường cao đẳng chuyên đào tạo bác sĩ y học cổ truyền khác như đại học y học cổ truyền tp hcm,  trường y học cổ truyền tp HCM. Nhìn chung, những trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam đào tạo bác sĩ y học cổ truyền không nhiều, tuy nhiên, những trường cao đẳng đại học này đã và đang cho ra đời hàng trăm, hàng ngàn bác sĩ y học cổ truyền có trình độ, đạo đức và tay nghề cao. Góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền y học nước nhà.

3. Học y học cổ truyền thi khối gì?

Tương tự như ngành Y Dược, muốn trở thành bác sĩ Y học cổ truyền nhất định bạn phải ôn và thi khối B. Hơn nữa, những trường đại học đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền này có điểm đầu vào không quá cao trung bình khoản 21 -22 điểm. Đây là một trong những ngành khối B có triển vọng trong những năm gần đây được nhiều người lựa chọn.

Tuy nhiên, muốn trở thành bác sĩ y học cổ truyền, bên cạnh kiến thức, bạn nhất định phải chuẩn bị cho mình tình yêu nghề, lòng kiên nhẫn, ham học hỏi, đạo đức nghề nghiệp, … Có như vậy bạn mới có thể trở thành một bác sĩ tài năng.

Tuy nhiên, nếu bạn tham dự tuyển sinh vào các trường cao đẳng y cổ truyền hay trung cấp y học cổ truyền như trường trường trung cấp y dược Lê Hữu Trác Tp HCM, bạn sẽ không phải thi tuyển khối này, bởi lẽ những trường này đều xét tuyển học bạ.

4. Học Y học cổ truyền ra làm gì?

Ngành đông y Việt Nam rất phát triển, chính vì vậy, học y học cổ truyền bạn có thể làm rất nhiều việc, có thể trở thành bác sĩ y học cổ truyền, hay phòng chẩn trị y học cổ truyền, … Hãy để Timviec365.vn giới thiệu đến bạn một số việc làm y dược học cổ truyền tiêu biểu nhé!

4.1. Bác sĩ y học cổ truyền [yhct]

Nếu bạn được đào tạo hệ đại học của những trường đại học y dược thì sau khi ra trường bạn sẽ trở thành bác sĩ y học cổ truyền. Bạn có thể làm việc tại bệnh viện hay mở phòng khám tư cho mình.

Lương của bác sĩ y học cổ truyền là khá cao, trung bình khoảng 10 triệu đồng 1 tháng, đây là con số đáng mơ ước với rất nhiều người. Đây cũng là công việc chính mà những người học y học cổ truyền làm. Bạn có thể xem bảng xếp hệ số lương ngành y tế để có cái nhìn tổng quan về mức lương trong ngành này.

Đối với cấp đào tạo trung cấp, cao đẳng, sau khi tốt nghiệp bạn sẽ trở thành những y sĩ y học cổ truyền. Đây là công việc có nhiều nhất khi tim viec lam tai kien giang và các tỉnh thành phố khác hiện nay ngay trên trang Timviec365.vn

Việc làm bác sĩ y học cổ truyền

4.2. Nhân viên trồng thuốc nam

Nghề y học cổ truyền muốn phát triển phải có nguồn nguyên liệu, đó là thuốc nam. Công việc này không hoàn toàn được đào tạo tự các trường y học cổ truyền nhưng nó cũng là việc làm thuộc ngành nghề cao cả này.

Ở nước ta đã có những làng nghề chuyên trồng thuốc nam cung cấp cho ngành y học cổ truyền.

Ngoài ra còn rất nhiều những công việc thuộc ngành y học cổ truyền khác. Bạn có thể tìm hiểu những công việc ấy tại website Timviec365.vn. Website có đầy đủ những công việc cho bạn chọn lựa dành cho bạn khi tìm việc làm o Bình Dương hay một số tỉnh thành trên toàn quốc.

Tìm việc làm

Ngoài ra còn rất nhiều kiến thức khác về liên quan đến y học cổ quyền như thuốc đông y là gì, nam dược trị nam nhân, thuốc nam là gì, kiến thức y học, thủy châm là gì, học đông y online, dược học cổ truyền, bát cương, thuốc y học cổ truyền,tài liệu y học cổ truyền, y học trực tuyến sinh lý, lý luận y học cổ truyền, dược cổ truyền, các vị thuốc đông y cơ bản, y học việt nam,học thuyết kinh lạc, y học hiện đại, sách y học cổ truyền trung quốc, đông y an việt, trung tâm đông y việt nam, báo y học, học thuyết tạng phủ, sách y học hay, ngành y học, sách về y học, lương bác sĩ y học cổ truyền, trung tâm y học cổ truyền, y dược học cổ truyền, đại học y cổ truyền, y lý y học cổ truyền, trường đại học y học cổ truyền, đông y trung quốc, y học tuệ tĩnh, trung tâm phụ khoa đông y việt nam, thầy thuốc đông y giỏi, tuyển sinh y học cổ truyền, việc làm đông y, trường trung cấp y dược lê hữu trác tphcm, học châm cứu bấm huyệt ở đâu, các huyệt trên cơ thể người y học cổ truyền, học phí học viện y dược học cổ truyền việt nam mà tôi không thể kể hết trong bài. Các bạn có thể đọc thêm các bài viết khác về chủ đề y dược: dược động họckỹ thuật y sinh là gìthạc sĩ bác sĩ là gì,... 

Hy vọng rằng, thông qua bài viết này bạn đã hiểu về ngành y học cổ truyền Việt Nam, các trường đại học cao đẳng đào tạo chuyên sâu ngành nghề này. Từ đó có thể tham khảo, chọn lựa mục tiêu nghề nghiệp mà bản thân sẽ theo đuổi cũng như xây dựng phương án tìm việc y dược phù hợp với mình.

Video liên quan

Chủ Đề