Bảng mô tả kế tooán tiền lương và thanh toán năm 2024

Bộ phận xử lý cho các giao dịch chính là kế toán thanh toán. Để đảm nhận vị trí này, nhân viên cần có hiểu biết về chính sách, quy trình thanh toán của doanh nghiệp. Đặc biệt, cần nắm rõ những công việc cụ thể của một kế toán thanh toán dưới đây.

Bảng mô tả kế tooán tiền lương và thanh toán năm 2024

Nhiều người thường lầm tưởng kế toán thanh toán chính là kế toán công nợ do một số nghiệp vụ khá tương đồng và có liên hệ mật thiết. Thực chất đây là 2 phần hành kế toán riêng biệt trong doanh nghiệp và có thể hiểu đơn giản như sau:

Kế toán thanh toán là vị trí phụ trách các chứng từ thu, chi bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản khi có các nhu cầu thanh toán trong doanh nghiệp.

Còn kế toán công nợ là việc theo dõi các khoản công nợ. Bao gồm công nợ của khách hàng, công nợ với nhà cung cấp và các loại công nợ khác…

2. Mô tả công việc của kế toán thanh toán trong doanh nghiệp

2.1. Quản lý các khoản thu

  • Thực hiện nghiệp vụ thu tiền: của các cổ đông, thu hồi công nợ, nhận thu tiền của thu ngân hàng ngày.
  • Theo dõi thanh toán qua thẻ của khách hàng.
  • Theo dõi công nợ của cổ đông, khách hàng, nhân viên và đôn đốc thu hồi nợ.
  • Theo dõi tiền gửi ngân hàng.
  • Theo dõi việc thanh toán thẻ của khách hàng.
  • Quản lý và xác minh tính hợp pháp các chứng từ thu – chi.
  • Kiểm soát hoạt động của thu ngân

2.2. Quản lý các khoản chi

  • Lên kế hoạch thanh toán công nợ với nhà cung cấp định kỳ.
  • Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh toán tiền mặt, qua ngân hàng cho nhà cung cấp, đối tác như: Liên hệ đối chiếu công nợ, nhận hoá đơn, xem xét phiếu đề nghị thanh toán, lập phiếu chi…
  • Thực hiện các nghiệp vụ chi nội bộ như lương, thưởng, phụ cấp, thanh toán tạm ứng…

2.3. Theo dõi việc quản lý quỹ tiền mặt

  • Kết hợp với thủ quỹ thực hiện nghiệp vụ thu chi theo quy định.
  • In báo cáo tồn quỹ, tiền mặt hàng ngày cho GD
  • Đối chiếu kiểm tra tồn quỹ cuối ngày với thủ quỹ.

2.4. Các công việc khác

  • Theo dõi và báo cáo quản lý các khoản thu – chi .
  • Lập các báo cáo, in chứng từ, sổ sách có liên quan trình cấp trên định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu.
  • Báo cáo tình hình công nợ với khách hàng, nhà cung cấp cho ban lãnh đạo.
  • Đối chiếu công nợ với khách hàng, nhà cung cấp.
  • Giải trình số liệu khi có yêu cầu.
  • Thực hiện các công việc khác theo phân công của cấp trên.
    \>> Chỉ 2.000.000đ – Tiết kiệm gấp đôi thời gian cho kế toán

Bảng mô tả kế tooán tiền lương và thanh toán năm 2024

3. Kỹ năng cơ bản cần thiết cho vị trí kế toán thanh toán

Trên đây là bản mô tả công việc kế toán thanh toán. Để có phụ trách được vị trí nhân viên kế toán thanh toán, các kỹ năng cơ bản sau là thực sự cần thiết:

Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong đơn vị đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.

1. Mẫu bảng thanh toán tiền lương theo thông tư 200- (Mẫu số 02 - LĐTL)

Đơn vị:................... Bộ phận:................

Mẫu số: 02 - LĐTL

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

Số:...............

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng..........năm...........

Số TT

Họ và tên

Bậc lương

Hệ số

Lương sản phẩm Lương thời gian Nghỉ việc ngừng việc hưởng. ..% lương Phụ cấp thuộc Phụ cấp khác

Tổng số

Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ vào lương Kỳ II được lĩnh Số SP Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền quỹ lương BHXH ... Thuế TNCN phải nộp Cộng Số tiền Ký nhận A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 C Cộng Tổng số tiền (viết bằng chữ):................................................................................... Ngày....tháng....năm ... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2. Hướng dẫn cách viết mẫu bảng thanh toán tiền lương:

Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng. Cơ sở để lập Bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ liên quan như: Bảng chấm công, Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên của người lao động được hưởng lương. Cột 1,2: Ghi bậc lương, hệ số lương của người lao động. Cột 3,4: Ghi số công và số tiền tính theo lương sản phẩm. Cột 5,6: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian. Cột 7,8: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian hoặc ngừng, nghỉ việc hưởng các loại % lương. Cột 9: Ghi các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương. Cột 10: Ghi số phụ cấp khác được tính vào thu nhập của người lao động nhưng không nằm trong quỹ lương, quỹ thưởng. Cột 11: Ghi tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mà người lao động được hưởng. Cột 12: Ghi số tiền tạm ứng kỳ I của mỗi người. Cột 13,14,15,16: Ghi các khoản phải khấu trừ khỏi lương của người lao động và tính ra tổng số tiền phải khấu trừ trong tháng. Cột 17: Ghi số tiền còn được nhận kỳ II. Cột C: Người lao động ký nhận khi nhận lương kỳ II. Cuối mỗi tháng căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát xét xong trình cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phát lương. Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng (ban) kế toán của đơn vị. Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay.

3. Mẫu bảng thanh toán tiền lương trên Excel của Công ty kế toán Thiên Ưng

Bảng mô tả kế tooán tiền lương và thanh toán năm 2024

Các bạn xem thêm: Cách làm bảng tính lương hàng thánh trên Excel

KẾ TOÁN THIÊN ƯNG xin chúc các bạn làm tốt.