Vắt cổ chày ra nước là gì năm 2024

Hai mất mát chính trôi theo mỗi cuộc vui của các ông là năng lượng và dòng tinh. Thực tế, hiếm ông nào “vắt cổ chày ra nước” đến độ dè sẻn cả… calori với chăn chiếu mà phần lớn mối lo cần kiệm xuất phát từ bầu tinh.

Không ít quý ông, nhất là các cậu trai mới lớn tin rằng bầu tinh (sản xuất, bảo quản, phân phối) là hữu hạn. Nghĩa là hôm nay hoang chi thì ngày mai khánh kiệt. Tất nhiên, nỗi lo tay trắng chủ yếu đề cập khả năng kiếm thằng cu, cái tí. Nhiều cậu trai mắc tật “tự biên tự diễn” sau thời gian phung phí, nghe đâu đó thông tin tinh hoàn không phải là chiếc “nồi Thạch Sanh”, phát hoảng, quáng quàng lo vun vén cho mai sau, đến khi cưới vợ ám ảnh “tích cốc phòng cơ” vẫn đeo đẳng đến độ lẩn thẩn.

Vắt cổ chày ra nước là gì năm 2024

Ảnh minh họa

Thói “ki bo” còn xuất phát từ nỗi lo tương tự xem nội lực giường chiếu là một đại lượng có hạn. Nghĩa là hôm nay hoang dâm thì ngày mai hết “xí-quách”. Nhiều ông tự kiêng khem còn vì… sợ chết sớm. Cái gương yểu thọ của mấy ông hoàng tam cung, lục viện khiến nhiều quý ông tự lấy đó răn mình.

Hiển nhiên với những ông yếu mệt tật bệnh thật sự thì việc liệu cơm gắp mắm trên giường hoàn toàn hợp lý. Rõ ràng hầu hết ý định “thắt lưng buộc bụng” trên đều xuất phát từ hiểu lầm, cho rằng cơ số tinh trùng trời cho bao nhiêu dùng bấy nhiêu, xài hoang hết… ráng chịu.

Nạn nhân của chính sách tiết kiệm duy ý chí này hiển nhiên là các bà các cô. Mấy bà không khó nhận ra đức lang quân cố tình “ăn cây nào rào cây nấy” trên giường nhưng thoạt đầu họ thường lý giải nguyên cớ theo hướng khác, đến khi hiểu ra bụng dạ bóng tùng quân nhiều bà mới ngã ngửa.

Thật ra, hầu hết quý ông chỉ tính kế ăn đong khi quyền lợi chăn chiếu ít nhiều được đáp ứng. Mấy ông cực đoan đến khổ hạnh vì ám ảnh hao tài, bất lực, tổn thọ nặng có nhưng hiếm. Lối ra cho mắc mứu không khó: ngộ nhận được đính chính. Tinh hoàn (cùng các cơ quan phụ việc) là hai nhà máy công nghệ cao sản xuất tinh trùng ngày đêm và với một nhu cầu tình dục phổ thông thì năng suất của chúng dư sức đáp ứng cho các ông xài đến cuối đời, ít ra lúc ông còn thi thố được.

Hiểu sai về bất lực, yểu mệnh cũng được minh oan tương tự. Trừ phi, hậu quả là tất yếu nếu ông chỉ “ki bo” với vợ nhưng lại “đem chuông đi đánh xứ người” tưng bừng. Lúc này sự cần kiệm với ông có giá trị chẳng hơn cú trấn an ích kỷ.

Chi tiết người đầy tớ mượn ông chủ chày giã cua để châm biếm, mỉa mai và chê trách chủ nhà vì tính keo kiệt bủn xỉn. Mồ hôi từ tay của người làm thấm vào chày giã cua nên việc vắt chày gỗ để ra được nước là cách nói quá về đức tính keo kiệt bủn xỉn đến tận cùng của người chủ nhà.

b.

Câu chuyện phê phán tính keo kiệt, bủn xỉn và ích kỉ của người chủ nhà, cũng như của biết bao người khác, tận dụng tối đa để không phải bỏ tiền ra.

c.

Bài học ý nghĩa nhất đối với em đó là sự keo kiệt, bủn xỉn của những người chủ, đồng thời cũng thấy được sự khổ sở, bị bóc lột tận cùng của những người lao động nghèo khó.

Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày trang 80, 81, 82 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 8 dễ dàng hơn.

  • Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày (hay nhất)

Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

* Chuẩn bị đọc

Câu hỏi (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Theo em, thế nào là keo kiệt?

Trả lời:

Keo kiệt hà tiện tới mức quá quắt, chỉ biết bo bo giữ của. Đồng nghĩa với bần tiện, keo. Trái nghĩa với hào phóng.

* Trải nghiệm cùng văn bản

1. Suy luận: Câu trả lời này thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?

- Câu trả lời này thể hiện tính keo kiệt, bủn xỉn, hà tiện của người chủ nhà.

2. Suy luận: Vì sao lời giải thích của nhân vật ông hà tiện lại gây bất ngờ đối với người đọc?

- Vì ông hà tiện không lo cho bàn chân đang bị chảy máu của mình mà lại cảm thấy may mắn vì nếu đi giày sẽ rách mất mũi giày.

* Suy ngẫm và phản hồi

Nội dung chính: Nói về sự hà tiện bủn xỉn củangười chủ nhà và ông hà tiện. Phản ánh những người có tính keo kiệt, bủn xỉn quá mức.

“Vắt cổ chày ra nước” phê phán tính keo kiệt, bủn xỉn và ích kỷ của người chủ nhà, cũng như của biết bao người khác, tận dụng tối đa để không phải bỏ tiền ra. Đồng thời thấy được sự khổ sở, bị bóc lột tận cùng của những người lao động nghèo khó.

“May không đi giày” châm biếm, mỉa mai kiểu người hà tiện, bủn xỉn, phê phán những người tiếc của chứ không tiếc thân.

Quảng cáo

Câu 1 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo): Xác định đề tài của hai truyện trên. Theo em, nhan đề Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày có thể hiện được nội dung của mỗi truyện hay không? Vì sao?

Trả lời:

- Đề tài của hai truyện là thói keo kiệt, hà tiện.

- Cả 2 nhan đề có khả năng thâu tóm nội dung của mỗi văn bản. Hai nhan đề đều khái quát được sự keo kiệt, hà tiện của các nhân vật.

Câu 2 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười trên?

Trả lời:

Bối cảnh của hai truyện không được miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, là bối cảnh không xác định.

Quảng cáo

Câu 3 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo): Các nhân vật trong hai truyện trên thuộc loại nhân vật nào của truyện cười?

Trả lời:

Đây là loại nhân vật mang thói hư tật xấu phổ biến trong xã hội: thói hà tiện, keo kiệt.

Câu 4 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Dựa vào bảng dưới đây, hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày (làm vào vở):

Thủ pháp

Điểm giống nhau

Điểm khác nhau

Vắt cổ chày ra nước

May không đi giày

Trả lời:

Thủ pháp

Điểm giống nhau

Điểm khác nhau

Vắt cổ chày ra nước

May không đi giày

1. Tạo tình huống trào phúng

Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện và lời nhân vật hoặc lời của các nhân vật với nhau tạo nên những liên tưởng, đối sánh bất ngờ, hài hước, thú vị,…

Tình huống người đầy tớ xin chủ nhà mấy đồng tiền để uống nước dọc đường với đoạn đối thoại giữa hai nhân vật đã khắc họa thói keo kiệt của chủ nhà.

Tình huống ông hà tiện dù ngón chân bị chảy máu ròng ròng nhưng vẫn nói là may vì không bị rách mũi giày.

2. Sử dụng các biện pháp tu từ

Biện pháp khoa trương, phóng đại.

Câu nói của người đầy tớ (Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!)

Chân dung của ông hà tiện (được miêu tả qua lời kể của tác giả, lời thoại của nhân vật)

Quảng cáo

Câu 5 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo): Câu nói: “Dạ, vắt cổ chảy cũng ra nước!” của nhân vật “người đầy tớ” trong truyện Vắt cổ chày ra nước và câu nói: “... may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!” của nhân vật “ông hà tiện” trong truyện May không đi giày có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của truyện?

Trả lời:

Những câu nói này giúp khắc họa rõ nét các bức chân dung lạ đời của các nhân vật và tạo ra tiếng cười cho câu chuyện.

+ Câu nói: “Dạ, vắt cổ chảy cũng ra nước!” của nhân vật “người đầy tớ” trong truyện Vắt cổ chày ra nước khắc họa tính cách keo kiệt của ông chủ nhà.

+ Câu nói: “... may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!” của nhân vật “ông hà tiện” trong truyện May không đi giàykhắc họa bản chất hà tiện của chính nhân vật này.

Câu 6 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo): Theo em, tác giả dân gian sáng tạo các câu chuyện trên với mục đích gì? Nhận xét về cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả dân gian thông qua các truyện cười này.

Trả lời:

Tác giả dân gian muốn phê phán thói keo kiệt, hà tiện trong xã hội. Tác giả dân gian đã quan sát những thói hư tật xấu dưới góc nhìn hài hước, xây dựng những chân dung lạ đời, qua đó phê phán những hiện tượng tiêu cực này.

Câu 7 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo): Viết một đoạn văn (khoảng năm đến bảy câu) trình bày sự khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm.

Trả lời:

Tham khảo:

(1) Keo kiệt và tiết kiệm là hai khái niệm có ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau. (2) Trước hết, keo kiệt có nghĩa là hà tiện, chỉ biết giữ của cho riêng mình. (3) Còn tiết kiệm là sử dụng đúng mức, biết dành dụm của cải. (4) Người keo kiệt thường sẽ ích kỉ, không biết đến chia sẻ với mọi người nên họ hay bị xa lánh, ghét bỏ. (5) Đây là một tính xấu trong xã hội. (6) Còn người tiết kiệm sẽ biết chi tiêu hợp lí, trân trọng mọi thứ, họ sẽ biết đồng cảm, chia sẻ với mọi người. (7) Con người cần tránh thói keo kiệt, biết tiết kiệm để cuộc sống tốt đẹp hơn.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo ngắn nhất, hay khác:

  • Khoe của, Con rắn vuông
  • Tiếng cười có lợi ích gì
  • Thực hành tiếng Việt trang 86
  • Văn hay
  • Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
  • Vắt cổ chày ra nước là gì năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vắt cổ chày ra nước là gì năm 2024

Vắt cổ chày ra nước là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 8 ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nội dung chính của vắt cổ chày ra nước là gì?

Từ đó ra đời câu thành ngữ “vắt cổ chày ra nước”. Câu chuyện phê phán tính keo kiệt, bủn xỉn và ích kỷ của người chủ nhà, cũng như của biết bao người khác, tận dụng tối đa để không phải bỏ tiền ra. Đồng thời thấy được sự khổ sở, bị bóc lột tận cùng của những người lao động nghèo khó.

Keo kiệt có nghĩa là gì?

Tính từ Hà tiện tới mức bủn xỉn, chỉ biết bo bo giữ của.

Vắt cổ chày ra nước thuộc thể loại gì?

Văn bản Vắt cổ chày ra nước có phương thức biểu đạt là tự sự.

Cậu đã vắt cổ chày ra nước à có nghĩa hàm án là gì?

- Dạ, vắt cổ chày ra nước ạ! a, Nghĩa hàm ẩn trong câu nói: “Thế thì tao cho mượn cái này!” của người chủ nhà: Nghĩa hàm ẩn này được thể hiện trong câu: Người chủ nhà muốn người đầy tớ vận cái khố tải vào người, khi nào khát thì vặn ra mà uống.