Bệnh viện ký sinh trùng quy nhơn nằm ở đâu

Bệnh sán chó hay còn gọi là bệnh do ấu trùng giun đũa chó gây nên. Hiện nay gia tăng khi số gia đình nuôi chó trong nhà ngày càng nhiều. Chưa kể, chó thả rông phóng uế bừa bãi gây khó cho việc kiểm soát mầm bệnh trong môi trường đất cát.

Anh Trần Văn T [thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam] vào tận Viện Sốt Rét - Ký sinh trùng Quy Nhơn [Bình Định] với 2 đợt điều trị dài ngày, được chẩn đoán nhiễm bệnh sán chó. Anh T cho biết, mình thường xuyên ăn rau sống và các loại thức ăn sẵn bán tại chợ, cách đây mấy tháng bị ngứa khắp người. Sau 2 đợt điều trị, anh cho biết, các bác sĩ tại đây cho biết kết quả xét nghiệm bạch cầu ái toan trong giới hạn bình thường, tình trạng bệnh cũng đã ổn định nên không cần điều trị tiếp.

Hình ảnh chụp sán chó làm tổ trong não người


Các ấu trùng tuy đã ngừng phát triển nhưng chúng đã gây tổn thương tại các mô. Nếu bị nhiễm sán chó ở mắt, có thể gây giảm thị lực, thậm chí mù lòa; nhiễm ở não sẽ gây viêm não, nhức đầu, co giật. Tuy nhiên, có một số người bị nhiễm không có triệu chứng. Một số người có các biểu hiện như ngứa da, nổi mề đay dị ứng.

Triệu chứng nổi mẩn đỏ, ngứa do nhiễm ký sinh trùng

Theo bác sĩ cho biết khi nhiễm ký sinh trùng loại này, người bệnh thường không có triệu chứng, chỉ một số người thấy ngứa nhưng đa số đến bệnh viện da liễu khám với triệu chứng ngứa. Có một số bệnh nhân thì tự mua thuốc uống nhưng không bớt, đi khám da liễu cũng không hết ngứa. Bệnh nhân có triệu chứng như nhức đầu, chóng mặt, gầy ốm lâu năm không rõ nguyên nhân và trị hoài không bớt.

Bác sĩ chuyên khoa ký sinh trùng chia sẻ, hiện nay bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó đã không còn hiếm gặp. Ký sinh trùng này thường có trên chó có tên khoa học là Toxocara canis. Đây là các loại giun tròn sống ký sinh ở ruột non của chó. Khi trưởng thành, các loại giun này sẽ đẻ trứng trong lòng ruột của chó, trứng giun sẽ theo phân ra ngoài môi trường. Sau 1 - 2 tuần thì trứng giun hóa phôi. Đây là giai đoạn có thể gây bệnh cho người nếu nuốt phải trứng giun.

Sau khi trứng vào cơ thể người, ấu trùng giun sẽ được phóng thích, chúng di chuyển xuyên qua thành ruột và theo đường máu đến gan, phổi, hệ thần kinh trung ương. Tại đây, các ấu trùng có thể sống sót được nhiều tháng và sau đó bị phản ứng viêm của cơ thể người tiêu diệt.

Ấu trùng giun đũa chó di chuyển dưới da

Tỷ lệ gia đình nuôi chó tăng cao cũng như việc thiếu kiểm soát chó thả rông là nguyên nhân khiến tỷ lệ người nhiễm sán chó ngày càng nhiều. Nhiều người dù không tiếp xúc với chó nhưng vẫn nhiễm do ăn thực phẩm có chứa ấu trùng từ phóng uế của chó mèo phát tán ra môi trường. Bác sĩ chuyên khoa ký sinh trùng cho biết, vì bệnh có thể lây lan khi dùng thức ăn có chứa ấu trùng nên để phòng tránh cần phải giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Thường xuyên phải lau dọn nhà sạch sẽ. Ăn chín, uống sôi. Không cho chó vào nhà thường xuyên, không ôm hoặc ngủ chung với chó. Tắm rửa cho chó thường xuyên, tẩy giun định kỳ. Nếu trong nhà có trẻ em, không để trẻ chơi đùa với chó, không để bé nằm bò dưới đất [nhất là những nơi chó thường nằm]. Không cho chó vào khu vực trồng rau của vườn nhà để tránh nhiễm trứng giun từ phân chó.

Bệnh sán chó là một bệnh rất dễ nhiễm và cũng rất dễ tái nhiễm. Theo số liệu, trung bình cứ 10 người đi khám bệnh về ký sinh trùng thì có đến 6 người nhiễm sán chó. Ngoài việc tự vệ sinh phòng ngừa, kiểm soát chó nuôi tại khu vực sinh sống cũng là yêu cầu cần thiết. Theo đó, cần áp dụng vệ sinh đặc biệt và khử trùng các chuồng nuôi chó và bất kỳ nơi nào sử dụng của chó trưởng thành hoặc chó con, phân chó phải được xử lý hàng ngày. Nếu các gia đình có trẻ nhỏ hay tiếp xúc gần gũi với chó hoặc chó con, phải được hướng dẫn thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn nhằm tránh tiếp xúc với chất thải của vật nuôi, không được liếm tay sau khi tiếp xúc với vật nuôi,…

Liên hệ khám bệnh ký sinh trùng tại Phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng, 76 Trần Tuấn Khải, phường 5, quận 5, TP. HCM. Phòng khám mở của từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, hoạt động từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ ngày CN. Do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng giàu kinh nghiệm trực tiếp khám và điều trị./.

 Bác sĩ. Thúy Kiều

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG

76 TRẦN TUẤN KHẢI, TP.HCM

TRỊ MẨN NGỨA DA DO GIUN SÁN

 ĐC: 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP. HCM

Bác sĩ của bạn: 0877688286 

Làm việc từ thứ 2 - 7, Nghỉ ngày CN

Bệnh sán cho thường bắt gặp ở trẻ em và những người thường xuyên tiếp xúc với chó, mèo...Bệnh sán chó hay còn gọi là ấu trùng giun đũa chó toxocara

Xem: 61658Cập nhật: 23.12.2020

Cặp vợ chồng sưng mặt, lở loét miệng, cảm giác vật vờ như xác sống do bị nhiễm ký sinh trùng dientamoeba fragilis.

Xem: 16062Cập nhật: 13.12.2020

Ký sinh trùng có thể nhiễm vào cơ thể con người thông qua nước nhiễm khuẩn, động vật, thịt sống, du lịch...

Xem: 17737Cập nhật: 13.12.2020

Những biểu hiện khi biểu hiện nhiễm giun sán thường gặp như đau bụng, tiêu chảy....và chúng ta có rất nhiều thắc mắc về bệnh giun sán.

Xem: 39175Cập nhật: 11.12.2020

     

 Kỳ 1: Những điều trông thấy mà đau…

 
     Để được khám và chữa bệnh ký sinh trùng tại đây, bệnh nhân phải chuẩn bị tiền từ 1,5 – 2 triệu đồng. Số tiền không hề nhỏ đối với một bệnh nhân nghèo nhưng điều đáng nói là nguyên nhân làm tăng chi phí điều trị, trong đó có 2/3 cấu thành từ giá thuốc tăng gấp nhiều lần so với bên ngoài.

     Người nghèo: Xin miễn đến !

     Những năm gần đây, Phòng khám dịch vụ chuyên ngành của Viện Sốt rét – KST – Côn trùng Quy Nhơn [từ đây gọi tắt là Viện KST Quy Nhơn] chỉ nhận khám và điều trị đối với những người bệnh không có thẻ BHYT.

     Nếu ai đó có nhu cầu xét nghiệm máu để phát hiện ký sinh trùng ở Phòng khám Viện KST Quy Nhơn thì phải chuẩn bị tiềm lực tài chính, khoảng 2 triệu đồng/ người, mới đảm bảo cho quy trình từ A đến Z. Chỉ riêng lấy mẫu máu làm các xét nghiệm để phát hiện bệnh cũng đã phải bỏ ra số tiền từ 540.000 đồng trở lên/ người. Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy theo bệnh, số tiền thuốc phải mua tại Nhà thuốc của Phòng khám Viện, bình quân từ 700.000 – 1.200.000 đồng/ người, có rất ít đơn thuốc phát hiện bệnh kê tại Phòng khám có giá trị thanh toán dưới nửa triệu đồng. 3 tháng sau [thực hiện theo đúng lời bác sĩ hướng dẫn] đến tái khám, người bệnh lại phải “móc hầu bao” chi thêm một khoản tiền xét nghiệm xấp xỉ lần đầu.

     “Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn có chức năng nghiên cứu khoa học, chỉ đạo chuyên môn kỹ thuật và biện pháp phòng chống, đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ chuyên ngành các bệnh sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng truyền bệnh cho người trong phạm vi 15 tỉnh miền Trung-Tây Nguyên.
     Triển khai các dịch vụ khoa học kỹ thuật, các dự án hợp tác trong nước và quốc tế để hỗ trợ hoạt động chuyên môn, tăng thêm nguồn thu kinh phí cho Viện và cải thiện đời sống cán bộ công chức trong Viện” – [theo www.impe-qn.org.vn].

Xem thêm: [Tiết Lộ] Giống chó Poodle giá bao nhiêu tiền chính xác nhất?

 
     Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, đã đến đây làm xét nghiệm máu thì hầu như người nào cũng đều phát hiện có… bệnh, số lượng người “về tay trắng” là rất hiếm. Không bị giun đũa chó, giun lươn, giun đầu gai thì cũng bị sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ, ấu trùng sán lợn, thậm chí cả Helicobacter pylori [H.pylori]… Còn nữa, các chuyên gia ngành Y khuyến cáo, một khi phát hiện có ký sinh trùng rồi thì nguy cơ các thành viên trong gia đình bị mắc phải bệnh tương tự là rất cao. Do đó muốn điều trị dứt điểm tận gốc, chống lây nhiễm thì cả nhà cùng xét nghiệm và cùng điều trị. Vậy nên gia đình nghèo chạy ăn từng bữa, xin miễn đặt chân đến.

     Chưa kể tiền cước phí, xăng xe đi lại, tiền lưu trú nếu bệnh nhân là người ở ngoài thành phố. Đặc biệt là những bệnh nhân đến từ các tỉnh khác như Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đăk Lắk, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận… nằm xa Viện cả ngày đường đi ô tô, thì chi phí gián tiếp cộng thêm tăng lên gấp 2 – 3 lần.

      Một ngày giữa tháng 6 mới đây [lúc 15h], chúng tôi may mắn được tiếp cận với cha con anh Phạm Văn Thành [có nhà ở trung tâm thành phố Quy Nhơn]. Anh Thành cho biết, các thành viên trong gia đình anh thỉnh thoảng xuất hiện các triệu chứng như nổi mề đay, dị ứng da, đầy bụng, đi cầu táo bón… nhưng vì không có điều kiện tài chính, nên cứ chần chừ mãi. Thậm chí, “nếu như trước đó vài ba ngày, vợ tôi không bị nổi mề đay, sưng môi, sưng mặt vội vã đến đây kiểm tra và phát hiện nhiễm ấu trùng sán lợn, giun lươn thì có lẽ cha con. tôi cũng chưa đặt chân đến đây” – anh Thành thật thà chia sẻ.

      Vì là ngày nghỉ nên vãng khách, số lượng bệnh nhân đến khu vực khám rất thưa thớt. Không phải đợi lâu, chưa đầy 30 phút làm các thủ tục, cha con anh Thành được gọi tên vào phòng khám. Sau khi khai bệnh, được bác sĩ ghi nhận và hướng dẫn lên tầng trên để lấy máu làm kết quả xét nghiệm. Trước đó, anh Thành đã hoàn thành việc nộp số tiền tổng cộng là 679.000 đồng bao gồm tiền khám bệnh, lấy 11 mẫu xét nghiệm, và soi tươi tìm Demodex, spp, nấm da, niêm mạc, ELISA; và nộp cho con trai anh [14 tuổi] với số tiền 615.000 đồng để được làm các xét nghiệm tương tự.

     Mua thuốc tại Viện: Giá trên trời ?

     Đúng hẹn, 13h30 ngày hôm sau cha con anh Thành đến lấy kết quả. Do có sự chuẩn bị tâm lý trước nên khi cầm trên tay kết quả xét nghiệm bị giun đũa chó, giun lươn, giun đầu gai [đối với anh Thành] và bị giun đũa chó, giun đầu gai [đối với con trai], anh Thành không có gì phải “sốc”.

     Trước khi nhận kết quả bước ra khỏi phòng khám, cha con anh Thành được Ths, Bs. Nguyễn Xuân Thiện – Trưởng phòng Khám bệnh chuyên khoa [Viện KTS Quy Nhơn], người trực tiếp thăm khám cẩn thận gửi danh thiếp và kèm theo lời khuyên: “Anh nên mua thuốc ở Phòng khám Viện mới có đủ thuốc chuyên dùng, đặc trị. Nếu mua bên ngoài chúng tôi sẽ rất khó kiểm soát bệnh và không thể tư vấn nếu có biến chứng”.

     Tuy nhiên thay vì nghe theo lời khuyên của vị bác sĩ Thiện, anh Thành cầm đơn thuốc đến thẳng Nhà thuốc P.K nằm trên đường Nguyễn Thái Học [TP. Quy Nhơn] để mua thuốc. Trước sự ngạc nhiên của chúng tôi, anh Thành lý giải: “Mua thuốc trong này đắt gấp 2 lần mua ở bên ngoài đấy… Không giấu gì các anh, cũng là nhờ bệnh nhân đi trước biết đường chỉ lối”.   

                                                 Đơn thuốc của anh Thành mua tại Nhà thuốc PK [Nguyễn Thái Học]

Xem thêm: 🥇 Huấn luyện chó đi bằng 2 chân với những bước cơ bản tại nhà

                                                     

Đơn thuốc của anh Cảnh mua tại Nhà thuốc Viện SR có giá gấp đôi                 

     Hoài nghi trước thông tin của anh Thành, nhóm PV chúng tôi đã “bám” theo anh và thử tiếp cận từ hai đơn thuốc: Một của anh Thành mua ở Nhà thuốc P.K và một đơn thuốc của anh Võ Văn Cảnh [Tư Nghĩa, Quảng Ngãi] mua tại Nhà thuốc của Viện, có 05/07 loại biệt dược giống nhau. Sau khi đối chiếu so sánh, chúng tôi không khỏi giật mình trước giá thuốc “trên trời” của Viện.

      Nếu như thuốc biệt dược Unaben 400mg [Albendazol] mua ở Nhà thuốc Phòng khám Viện KST [Phòng khám] có đơn giá 7.000 đồng/viên thì ở Nhà thuốc P.K có đơn giá 5.000 đồng/viên; Biệt dược Biclary 500mg [Clarithromycine 500mg] ở Phòng khám đơn giá 9.600 đồng/viên thì ở P.K 5.000 đồng/viên; Espoan 20mg [Esomeprazol] ở Phòng khám 8.000 đồng/viên thì ở P.K chỉ 2.000 đồng/ viên [cao gấp 4 lần]; Airtalin 10mg [Loratidin] ở Phòng khám có giá 2.070 đồng/ viên thì ở P.K có giá 1.000 đồng/viên; Livergenol 400mg [L-Arginin HCL] ở Phòng khám có giá 4.450 đồng/ viên thì ở P.K có giá 2.500 đồng/ viên… Nghĩa là hầu như không thấy có một loại thuốc nào mua ở Phòng khám có đơn giá bằng hoặc thấp hơn bên ngoài.

     Xin được lưu ý, nhóm PV chúng tôi đã cẩn thận chụp luôn các nhãn hiệu biệt dược và nơi sản xuất từ đơn thuốc của bệnh nhân Võ Văn Cảnh [có tới trên 95% là biệt dược được bác sĩ Phòng khám Viện kê trong đơn là của các hãng thuốc nội địa] để loại trừ hoài nghi sự chênh lệch giữa thuốc nội và thuốc ngoại.

     Thử làm phép so sánh: Tổng giá trị thanh toán của đơn thuốc anh Võ Văn Cảnh mua tại Nhà thuốc Viện KST Quy Nhơn là 1.066.800 đồng/5 loại biệt dược; còn đơn thuốc của anh Thành mua ở Nhà thuốc P.K [cũng 5 loại biệt dược] có tổng số tiền thanh toán là 530.000 đồng, chênh lệch tới 536.800 đồng [?!].

      Ước tính bình quân mỗi ngày, ở Phòng khám của Viện KST Quy Nhơn đã thu hút trên dưới 1.000 lượt người đến thăm khám. Điều đó cũng đồng nghĩa với số tiền chênh lệch [chỉ tính riêng tiền thuốc] đã lên tới hơn nửa tỷ đồng/mỗi ngày. Số tiền dôi ra đó, sẽ được dùng vào việc gì chỉ có Viện mới biết./.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                 [Còn nữa]
                                                                                          Để được khám và chữa bệnh ký sinh trùng tại đây, bệnh nhân phải chuẩn bị sẵn sàng tiền từ 1,5 – 2 triệu đồng. Số tiền không hề nhỏ so với một bệnh nhân nghèo nhưng điều đáng nói là nguyên do làm tăng ngân sách điều trị, trong đó có 2/3 cấu thành từ giá thuốc tăng gấp nhiều lần so với bên ngoài. Những năm gần đây, Phòng khám dịch vụ chuyên ngành của Viện Sốt rét – KST – Côn trùng Quy Nhơn [ từ đây gọi tắt là Viện KST Quy Nhơn ] chỉ nhận khám và điều trị so với những người bệnh không có thẻ BHYT.Nếu ai đó có nhu yếu xét nghiệm máu để phát hiện ký sinh trùng ở Phòng khám Viện KST Quy Nhơn thì phải sẵn sàng chuẩn bị tiềm lực kinh tế tài chính, khoảng chừng 2 triệu đồng / người, mới bảo vệ cho quá trình từ A đến Z. Chỉ riêng lấy mẫu máu làm những xét nghiệm để phát hiện bệnh cũng đã phải bỏ ra số tiền từ 540.000 đồng trở lên / người. Sau khi có tác dụng xét nghiệm, tùy theo bệnh, số tiền thuốc phải mua tại Nhà thuốc của Phòng khám Viện, trung bình từ 700.000 – 1.200.000 đồng / người, có rất ít đơn thuốc phát hiện bệnh kê tại Phòng khám có giá trị giao dịch thanh toán dưới nửa triệu đồng. 3 tháng sau [ triển khai theo đúng lời bác sĩ hướng dẫn ] đến tái khám, người bệnh lại phải “ móc hầu bao ” chi thêm một khoản tiền xét nghiệm giao động lần đầu. Qua khám phá chúng tôi được biết, đã đến đây làm xét nghiệm máu thì hầu hết người nào cũng đều phát hiện có … bệnh, số lượng người “ về tay trắng ” là rất hiếm. Không bị giun đũa chó, giun lươn, giun đầu gai thì cũng bị sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ, ấu trùng sán lợn, thậm chí còn cả Helicobacter pylori [ H.pylori ] … Còn nữa, những chuyên viên ngành Y khuyến nghị, một khi phát hiện có ký sinh trùng rồi thì rủi ro tiềm ẩn những thành viên trong mái ấm gia đình bị mắc phải bệnh tựa như là rất cao. Do đó muốn điều trị dứt điểm tận gốc, chống lây nhiễm thì cả nhà cùng xét nghiệm và cùng điều trị. Vậy nên mái ấm gia đình nghèo chạy ăn từng bữa, xin miễn đặt chân đến. Chưa kể tiền cước phí, xăng xe đi lại, tiền lưu trú nếu bệnh nhân là người ở ngoài thành phố. Đặc biệt là những bệnh nhân đến từ những tỉnh khác như Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, Tỉnh Quảng Ngãi, Đăk Lắk, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận … nằm xa Viện cả ngày đường đi xe hơi, thì ngân sách gián tiếp cộng thêm tăng lên gấp 2 – 3 lần. Một ngày giữa tháng 6 mới gần đây [ lúc 15 h ], chúng tôi như mong muốn được tiếp cận với cha con anh Phạm Văn Thành [ có nhà ở TT thành phố Quy Nhơn ]. Anh Thành cho biết, những thành viên trong mái ấm gia đình anh đôi lúc Open những triệu chứng như nổi mề đay, dị ứng da, đầy bụng, đi cầu táo bón … nhưng vì không có điều kiện kèm theo kinh tế tài chính, nên cứ chần chừ mãi. Thậm chí, ” nếu như trước đó vài ba ngày, vợ tôi không bị nổi mề đay, sưng môi, sưng mặt vội vã đến đây kiểm tra và phát hiện nhiễm ấu trùng sán lợn, giun lươn thì có lẽ rằng cha con. tôi cũng chưa đặt chân đến đây ” – anh Thành thật thà san sẻ. Vì là ngày nghỉ nên vãng khách, số lượng bệnh nhân đến khu vực khám rất thưa thớt. Không phải đợi lâu, chưa đầy 30 phút làm những thủ tục, cha con anh Thành được gọi tên vào phòng khám. Sau khi khai bệnh, được bác sĩ ghi nhận và hướng dẫn lên tầng trên để lấy máu làm hiệu quả xét nghiệm. Trước đó, anh Thành đã hoàn thành xong việc nộp số tiền tổng số là 679.000 đồng gồm có tiền khám bệnh, lấy 11 mẫu xét nghiệm, và soi tươi tìm Demodex, spp, nấm da, niêm mạc, ELISA ; và nộp cho con trai anh [ 14 tuổi ] với số tiền 615.000 đồng để được làm những xét nghiệm tương tự như. Đúng hẹn, 13 h30 ngày hôm sau cha con anh Thành đến lấy hiệu quả. Do có sự chuẩn bị sẵn sàng tâm ý trước nên khi cầm trên tay hiệu quả xét nghiệm bị giun đũa chó, giun lươn, giun đầu gai [ so với anh Thành ] và bị giun đũa chó, giun đầu gai [ so với con trai ], anh Thành không có gì phải “ sốc ”. Trước khi nhận hiệu quả bước ra khỏi phòng khám, cha con anh Thành được Ths, Bs. Nguyễn Xuân Thiện – Trưởng phòng Khám bệnh chuyên khoa [ Viện KTS Quy Nhơn ], người trực tiếp thăm khám cẩn trọng gửi danh thiếp và kèm theo lời khuyên : “ Anh nên mua thuốc ở Phòng khám Viện mới có đủ thuốc chuyên dùng, đặc trị. Nếu mua bên ngoài chúng tôi sẽ rất khó trấn áp bệnh và không hề tư vấn nếu có biến chứng ”. Tuy nhiên thay vì nghe theo lời khuyên của vị bác sĩ Thiện, anh Thành cầm đơn thuốc đến thẳng Nhà thuốc P.K nằm trên đường Nguyễn Thái Học [ TP. Quy Nhơn ] để mua thuốc. Trước sự quá bất ngờ của chúng tôi, anh Thành lý giải : “ Mua thuốc trong này đắt gấp 2 lần mua ở bên ngoài đấy … Không giấu gì những anh, cũng là nhờ bệnh nhân đi trước biết đường chỉ lối ”. Hoài nghi trước thông tin của anh Thành, nhóm PV chúng tôi đã “ bám ” theo anh và thử tiếp cận từ hai đơn thuốc : Một của anh Thành mua ở Nhà thuốc P.K và một đơn thuốc của anh Võ Văn Cảnh [ Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi ] mua tại Nhà thuốc của Viện, có 05/07 loại biệt dược giống nhau. Sau khi so sánh so sánh, chúng tôi không khỏi giật mình trước giá thuốc “ trên trời ” của Viện. Nếu như thuốc biệt dược Unaben 400 mg [ Albendazol ] mua ở Nhà thuốc Phòng khám Viện KST [ Phòng khám ] có đơn giá 7.000 đồng / viên thì ở Nhà thuốc P.K có đơn giá 5.000 đồng / viên ; Biệt dược Biclary 500 mg [ Clarithromycine 500 mg ] ở Phòng khám đơn giá 9.600 đồng / viên thì ở P.K 5.000 đồng / viên ; Espoan 20 mg [ Esomeprazol ] ở Phòng khám 8.000 đồng / viên thì ở P.K chỉ 2000 đồng / viên [ cao gấp 4 lần ] ; Airtalin 10 mg [ Loratidin ] ở Phòng khám có giá 2.070 đồng / viên thì ở P.K có giá 1.000 đồng / viên ; Livergenol 400 mg [ L-Arginin HCL ] ở Phòng khám có giá 4.450 đồng / viên thì ở P.K có giá 2.500 đồng / viên … Nghĩa là hầu hết không thấy có một loại thuốc nào mua ở Phòng khám có đơn giá bằng hoặc thấp hơn bên ngoài. Xin được quan tâm, nhóm PV chúng tôi đã cẩn trọng chụp luôn những thương hiệu biệt dược và nơi sản xuất từ đơn thuốc của bệnh nhân Võ Văn Cảnh [ có tới trên 95 % là biệt dược được bác sĩ Phòng khám Viện kê trong đơn là của những hãng thuốc trong nước ] để loại trừ không tin sự chênh lệch giữa thuốc nội và thuốc ngoại. Thử làm phép so sánh : Tổng giá trị thanh toán giao dịch của đơn thuốc anh Võ Văn Cảnh mua tại Nhà thuốc Viện KST Quy Nhơn là 1.066.800 đồng / 5 loại biệt dược ; còn đơn thuốc của anh Thành mua ở Nhà thuốc P.K [ cũng 5 loại biệt dược ] có tổng số tiền thanh toán giao dịch là 530.000 đồng, chênh lệch tới 536.800 đồng [ ? ! ]. Ước tính trung bình mỗi ngày, ở Phòng khám của Viện KST Quy Nhơn đã lôi cuốn xấp xỉ 1.000 lượt người đến thăm khám. Điều đó cũng đồng nghĩa tương quan với số tiền chênh lệch [ chỉ tính riêng tiền thuốc ] đã lên tới hơn nửa tỷ đồng / mỗi ngày. Số tiền dôi ra đó, sẽ được dùng vào việc gì chỉ có Viện mới biết. /. [ Còn nữa ]

Source: //thucanh.vn
Category: Chó cảnh

Video liên quan

Chủ Đề