Bộ môn giáo dục học (2011), giáo dục học đại cương, nxb đại học sư phạm tp. hồ chí minh.

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Ngô Thị Lan Hương
Ngày sinh: 07/08/1986 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị Chức vụ hiện tại: Tổ trưởng
Email: SĐT: 0986630945
ORCID:

Văn bằng chứng chỉ

Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
1/8/2008 đến 1/8/2011 Giảng dạy tại trường THPT Minh Phú – Sóc Sơn – Hà Nội Giáo viên
1/8/2011 – nay Giảng dạy, nghiên cứu tại Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2  
Giảng viên

1. Đại học:Hệ đào tạo: Chính quy tập trung, thời gian đào tạo từ tháng 9/ 2004 – 6/2008.Nơi học: Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà NộiNgành học: Lịch sử

2. Thạc sĩ:

Thời gian đào tạo từ năm 11/2008 đến 11/2011Hình thức đào tạo: Chính quy không tập trung.Nơi học: Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.Ngành học: Lịch sử;               Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

3. Tiến sĩ:

Hệ đào tạo: Chính quy tập trung.Thời gian đào tạo: Từ  năm 2013 đến năm 2016,  tại Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngành học: Lịch sử; Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;Mã số: 60 22 03 15

 1. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh

 3. Pháp luật đại cương


 4. Đạo đức nghề nghiệp

- Từ 2008 - 2011: Giảng dạy Lịch sử tại trường THPT.
- Từ 2011 - 2011: Giảng dạy lý luận chính trị tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 các bộ bộ môn: Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật Đại cương. Anh - B2

5.1. Hướng nghiên cứu chính

- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.- Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam.

- Đạo đức nghề nghiệp.

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

  1. Ngô Thị Lan Hương [2014], “Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học của sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 theo tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2013.33, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  2. Ngô Thị Lan Hương [2017], "Quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2008 - 2015 của Đảng bộ thành phố Hà Nội", Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2016.18, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  3. Ngô Thị Lan Hương [2020] [Tham gia], Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Đạo đức lớp 1 theo chương trình phổ thông năm 2018, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

Dự án / Đề tài

  1. Ngô Thị Lan Hương [2014], “Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học của sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 theo tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2013.33, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  2. Ngô Thị Lan Hương [2017], "Quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2008 - 2015 của Đảng bộ thành phố Hà Nội", Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số C.2016.18, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
  3. Ngô Thị Lan Hương [2020] [Tham gia], Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Đạo đức lớp 1 theo chương trình phổ thông năm 2018, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

1. Ngô Thị Lan Hương [2013], “Điểm sáng trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, số 200/2013, tr.85-88.
2. Ngô Thị Lan Hương [2015], “Góp phần nghiên cứu giá trị cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 [12], tr.74-81.
3. Ngô Thị Lan Hương [2016] “Chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững – bước phát triển mới trong tư duy và nhận thức của Đảng bộ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Số tháng 2/2016, tr.81-86.
4. Ngô Thị Lan Hương [2016], “Những thành tựu về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng [8], tr.92-97.
5. Ngô Thị Lan Hương [2016], “Vai trò của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp bền vững ở Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 [45], tr.97-107.6. Ngô Thị Lan Hương [2020] [đồng tác giả] [sách chuyên khảo], Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và sự vận dụng vào đổi mới ở Việt Nam hiện nay, NXB Hồng Đức.7. Ngô Thị Lan Hương [2020] [Tập bài giảng] [Tham gia]  Tài liệu bồi dưỡng nhân viên thiết bị thí nghiệm: Chuyên đề đạo đức nghề nghiệp của nhân viên thiết bị thí nghiệm [Thuộc Viện Nghiên cứu sư phạm - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2].                                  

1. Ngô Thị Lan Hương [2012], “Phân tích giá trị nhân văn của Hiến pháp năm 1946”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.483-490
2. Ngô Thị Lan Hương [2015], “Một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm, Đại học sư phạm Đà Nẵng, tr.482-451.
3. Ngô Thị Lan Hương [2016]“Xác định những tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững trong nông nghiệp”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ 9, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
4. Ngô Thị Lan Hương [2016], “Những kinh nghiệm chủ yếu trong lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của Đảng bộ thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên các trường Sư phạm toàn quốc, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr.212.5. Ngô Thị Lan Hương [2017], Vận dụng sáng tạo chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của một số đảng bộ địa phương thuộc Đảng bộ thành phố Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Chính trị - xã hội trong thời kỳ hội nhập, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Lao động - Xã hội.6. Ngô Thị Lan Hương [2019], Về việc thực hiện tiêu chí văn hóa phong trào xây dựng nông thôn mới ở Thành phố Hà Nội, Hội thảo “Văn hóa Việt Nam với sự phát triển đất nước”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, NXB Lao động Xã hội.  7. Ngô Thị Lan Hương [2020], Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm từ thực tiễn nhận thức lựa chọn nghề sư phạm hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh phổ thông trong bối cảnh hiện nay".8. Ngô Thị Lan Hương [2021], Hồ Chí Minh với việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng tám năm 1945, HỘI THẢO KHOA HỌC HOÀN THIỆN NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN.

Page 2

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Chu Thị Diệp
Ngày sinh: 17/10/1981 Giới tính: Nữ
Số CMND/CCCD:
Học vị cao nhất: Năm nhận học vị:
Nơi nhận học vị:
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị Chức vụ hiện tại: Giảng viên chính
Email: SĐT: 0984378799
ORCID:

 

Tên trường Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng Từ tháng, năm - đến tháng, năm Hình thức đào tạo Văn bằng, chứng chỉ, trình độ gì
Đại học KHXH - NV, ĐHQGHN Triết học 9/2000 – 6/2004 Chính quy Cử nhân
Đại học KHXH - NV, ĐHQGHN Triết học 11/2007 – 11/2011 Chính quy, không tập trung Thạc sỹ

1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin2. Đạo đức học

3. Pháp luật đại cương

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
 2/2005 – Nay Giảng dạy, nghiên cứu tại Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2  

Giảng viên

Tiếng Anh B1

5.1. Hướng nghiên cứu chính

- Triết học về con người- Triết học đạo đức

- Tư tưởng Việt Nam

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

1. Chu Thị Diệp [2018], Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và sự vận dụng vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay, Đề tài KHCN cấp cơ sở, nghiệm thu 6 -2018
2. Chu Thị Diệp - Nguyễn Thị Giang [2020], Tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ và bài học đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay, Đề tài KHCN cấp cơ sở, nghiệm thu 7- 2020

5.3. Các công trình khoa học đã công bố:

I. Sách 1. Chu Thị Diệp, Tập bài giảng đạo đức học và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông. Nhiệm thu tháng 3/20172. Tập thể tác giả, Tập bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin [phần 2]. Nhiệm thu tháng 3/2017.3. Chu Thị Diệp - Hoàng Thanh Sơn [2019], Logic học [sách tham khảo], Nxb. Thông tin và tuyên truyền4. Chu Thị Diệp [Nhiều tác giả],[2019], Hướng dẫn ôn tập xã hội học đại cương, Nxb. Hồng Đức5. Chu Thị Diệp - Nguyễn Thị Giang [Đồng chủ biên] [2020], Nguyễn Trường Tộ tư tưởng và thời gian, Nxb. Khoa học xã hội.

II. Báo, tạp chí


1. Chu Thị Diệp [2015], “Một số giải pháp xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam  hiện nay”. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 [39], tr.109 – 115. 
2. Chu Thị Diệp [2017], “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc”, Tạp chí dạy và học ngày nay, Số 9- 2017.
3. Chu Thị Diệp [2017], “Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt 12- 2017, tr48-51.
4.Chu Thi Diệp- Nguyễn Thị Thùy Linh [2019], Tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ và ý nghĩa đối với sự nghiệp  đổi mới giáo dục ở việt nam hiện nay, Tạp chí giáo dục,  Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 250-252.5. Chu Thị Diệp - Hoàng Thanh Sơn [2021], Chính sách xoá đói, giảm nghèo vì mục tiêu phát triển con người ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay: Thực trạng và một số đề xuất, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt kỳ 2 tháng 5/2021, tr. 168-172.

6. Chu Thị Diệp và nhiều tác giả, Research perspectives on talents and the issue of developing talent policies in Vietnam, REVIEW OF INTERNATIONAL GEOGRAPHICAL EDUCATION, 11[9],SPRING, 2021, 2610-2615.

1. Chu Thị Diệp [2012], “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên ” Hội thảo khoa học kỷ niệm 122 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.25-30.
2. Chu Thị Diệp [2014] , “Luận chứng của Ph. Ăngghen về cơ sở triết học của Chủ nghĩa xã hội Khoa học trong tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học””. Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII- Năm 2014, Trường ĐHSP Hà Nội 2, trang 88.
3. . Chu Thị Diệp [2015], “Củng cố và xây dụng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay”, Hội thảo khoa học kỷ niệm 126 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh:  Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.30- 34
4. Chu Thị Diệp [2015], " Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên, sinh viên Việt Nam”. Kỷ yếu hội nghị khoa học cán bộ trẻ các trường Sư phạm toàn quốc năm 2015, Trường ĐHSP Hà Nội 2, trang 58.
5. Chu Thị Diệp [2017], “Quan niệm về tự do của các nhà Khai sáng Pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học:  “Chính trị - xã hội trong thời kỳ hội nhập: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB. Lao Động 2017.6. Chu Thị Diệp [2019], Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên của con người Việt Nam truyền thống qua sinh hoạt hàng ngày, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Quốc gia: “Văn hoá Việt Nam với sự phát triển đất nước”, NXB. Lao động

Page 3

Video liên quan

Chủ Đề