Chính sách nào không năm trong chính sách đối ngoại của Mĩ

Skip to content

  • Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, sau chiến tranh thế giới thứ hai giới cầm quyền Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm: chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên phạm vi thế giới.
  • Mĩ tiến hành viện trợ, lôi kéo khống chế các nước, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
  • Tuy thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu song Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại ở Việt Nam [1954 – 1975].
  • Từ 1991 Mĩ ráo riết xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ khống chế. Nhưng giữa tham vọng và thực tế có khoảng cách không nhỏ.
  • Sau chiến tranh, Nhật là nước bại trận, lệ thuộc Mĩ => Kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật” chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
  • Từ nhiều thập niên qua, Nhật thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị để tập trung phát triển kinh tế.
  • Từ đầu những năm 90 của TK XX, Nhật nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình.

READ:  Tại sao nói giai đoan 1936-1939 là đấu tranh dân chủ?

  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị với các thuộc địa trước đây: Hà Lan xâm lược trở lại Inđônêxia, Pháp xâm lược Đông Dương, Anh xâm lược Mã Lai… nhưng cuối cùng đều thất bại.
  • Trong thời kì “chiến tranh lạnh”, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN.

Đáp án D

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai [1945 – 1973], Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với âm mưu thế giới với ba mục tiêu chính [bao gồm ba đáp án A, B, C].

- Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn 1945 – 1973 được cụ thể hóa qua 3 mục tiêu của Chiến lược toàn cầu, bao gồm nội dung ba đáp án A, B, C.

=> Đáp án D: Mĩ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa mà là ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung nào không đúng về chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


A.

Đề ra “Chiến lược toàn cầu”.

B.

“Viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước.

C.

Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”.

D.

Tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

Ý nào sau đây không phải mục tiêu của Mĩ trong chính sách đối ngoại những năm 1945 - 1973?


A.

Đàn áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B.

Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

C.

 Khống chế, chi phối các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

D.

Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945], kinh tế Mĩ có đặc điểm gì?

Thành tựu nổi bật về Khoa học – kĩ thuật của Mĩ trong năm 1969 là

Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây?

Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến năm 2000 là

Kết quả lớn nhất Mĩ đạt được khi tiến hành cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là

Tóm tắt mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề