Cho các gốc axit sau: - Br; = SiO3; - MnO4; = Cr2O7 hay viết công thức các axit tương ứng

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: CaO Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1 gam oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch hỗn hợp gồm axit H2SO4 0,25M và axit HCl 1M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Fe2O3 Bài 3: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau. a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng150ml dung dịch HCl 1,5M. b/ Cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt. Tìm công thức của oxit sắt nói trên. Đáp số: Fe2O3 Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì thu được 68,4g muối khan. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Bài 5: Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Bài 6: Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên. Hướng dẫn: Đặt công thức của oxit là RO PTHH: RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O [MR + 16] 98g [MR + 96]g Giả sử hoà tan 1 mol [hay MR + 16]g RO Khối lượng dd RSO4[5,87%] = [MR + 16] + [98 : 4,9].100 = MR + 2016 C% = .100% = 5,87% Giải phương trình ta được: MR = 24, kim loại hoá trị II là Mg. Đáp số: MgO Bài 7: Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 14% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: MgO B - TOÁN OXIT AXIT Bài tập 1: Cho từ từ khí CO2 [SO2] vào dung dịch NaOH[hoặc KOH] thì có các PTHH xảy ra: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O [ 1 ] Sau đó khi số mol CO2 = số mol NaOH thì có phản ứng. CO2 + NaOH NaHCO3 [ 2 ] Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra. Đặt T = - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng [ 2 ] và có thể dư CO2. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng [ 1 ] và có thể dư NaOH. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng [ 1 ] và [ 2 ] ở trên hoặc có thể viết như sau: CO2 + NaOH NaHCO3 [ 1 ] / tính theo số mol của CO2. Và sau đó: NaOH dư + NaHCO3 Na2CO3 + H2O [ 2 ] / Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol NaOH hoặc số mol Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải. Đặt ẩn x,y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành sau phản ứng. Bài tập áp dụng: 1/ Cho 1,68 lit CO2 [đktc] sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml. 2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% [d = 1,3g/ml]. Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành. 3/ Dẫn 448 ml CO2 [đktc] sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành. Bài tập 2: Cho từ từ khí CO2 [SO2] vào dung dịch Ca[OH]2 [hoặc Ba[OH]2] thì có các phản ứng xảy ra: Phản ứng ưu tiên tạo ra muối trung hoà trước. CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O [ 1 ] Sau đó khi số mol CO2 = 2 lần số mol của Ca[OH]2 thì có phản ứng 2CO2 + Ca[OH]2 Ca[HCO3]2 [ 2 ] Hướng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra: Đặt T = - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng [ 1 ] và có thể dư Ca[OH]2. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng [ 2 ] và có thể dư CO2. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng [1] và [2] ở trên hoặc có thể viết như sau: CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O [ 1 ] tính theo số mol của Ca[OH]2 . CO2 dư + H2O + CaCO3 Ca[HCO3]2 [ 2 ] ! Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol Ca[OH]2 hoặc số mol CaCO3 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải. Đặt ẩn x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và Ca[HCO3]2 tạo thành sau phản ứng. Bài tập áp dụng: Bài 1: Hoà tan 2,8g CaO vào nước ta được dung dịch A. a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành. b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng. [ các thể tích khí đo ở đktc ] Đáp số: a/ mCaCO3 = 2,5g b/ TH1: CO2 hết và Ca[OH]2 dư. ---> VCO = 0,224 lit TH2: CO2 dư và Ca[OH]2 hết ----> VCO = 2,016 lit

Bài 2ẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 [đktc] sục vào 2 lit dung dịch Ca[OH]2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.

Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca[OH]2 dư. ---> VCO = 0,224 lit và % VCO = 2,24% TH2: CO2 dư và Ca[OH]2 hết ----> VCO = 1,568 lit và % VCO = 15,68% Bài 3: Dẫn V lit CO2[đktc] vào 200ml dung dịch Ca[OH]2 1M, thu được 10g kết tủa. Tính v. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca[OH]2 dư. ---> VCO = 2,24 lit. TH2: CO2 dư và Ca[OH]2 hết ----> VCO = 6,72 lit. Bài 4: Cho m[g] khí CO2 sục vào 100ml dung dịch Ca[OH]2 0,05M, thu được 0,1g chất không tan. Tính m. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca[OH]2 dư. ---> mCO2 = 0,044g TH2: CO2 dư và Ca[OH]2 hết ----> mCO2 = 0,396g Bài 5: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà. Đáp số: Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol. ---> mC = 14,4g. Bài 6: Cho 4,48 lit CO2[đktc] đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy cho biết muối nào được tạo thành và khối lượng lf bao nhiêu gam. Đáp số: Khối lượng NaHCO3 tạo thành là: 0,001.84 = 0,084g Bài 7: Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa. Đáp số: 8,4g NaHCO3 và 1,06g Na2CO3. Cần thêm 0,224 lit CO2. Bài 8: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau: a/ Chỉ thu được muối NaHCO3[không dư CO2]? b/ Chỉ thu được muối Na2CO3[không dư NaOH]? c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3? Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol. Đáp số: a/ nNaOH = nCO2 = 1mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2 lit. b/ nNaOH = 2nCO= 2mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 4 lit. c/ Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3. Theo PTHH ta có: nCO2 = a + b = 1mol [I] Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên. = 1,5 ---> a = 1,5b [II] Giải hệ phương trình [I, II] ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit. Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng. NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O x[mol] x[mol] x[mol] nNaHCO3 [còn lại] = [0,6 – x] mol nNa2CO3 [sau cùng] = [0,4 + x] mol Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau. [0,6 – x] = [0,4 + x] ---> x = 0,1 mol NaOH Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit. Bài 9: Sục x[lit] CO2 [đktc] vào 400ml dung dịch Ba[OH]2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa. Tính x. Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca[OH]2 dư. ---> VCO = 0,56 lit. TH2: CO2 dư và Ca[OH]2 hết ----> VCO = 8,4 lit. Nguồn sưu tầm HD: HCl phản ứng được với 7/9 chất nói trên là: CuO; MnO; MnO2 [tạo thành MnCl2+ Cl2+ H2O]; Fe[OH]3; Fe3O4; AgNO3; Zn. Bài 2. H2SO4 có thể hòa tan được những chất nào? Viết ptpư nếu có và ghi rõ điều kiện phản ứng: CO2, MgO, Cu, SiO2; SO3; Fe[OH]3; BaCO3; Ca3[PO]4; Fe; Mg? Bài 2. HD: MgO, Cu, SO3; Fe[OH]3; BaCO3; Ca3[PO]4; Fe; Mg Cu [kèm theo điều kiện đặc nóng]; SO3 tác dụng với H2O tạo thành H2SO4 nguyên chất sau đó axit H2SO4 nguyên chất tác dụng với SO3 tạo thành ôlêum: nSO3+H2O → H2SO4.nSO3; với Ca3[PO]4 nếu axit không dư tạo ra muối axit; nếu dư tạo ra muối trung hòa; Với Fe nếu loãng, đặc nguội/nóng cho các sản phẩm khác nhau. Bài 3. Xác định công thức của 1 oxit kim loại hóa trị [III] biết rằng hòa tan 8 gam oxit bằng 300ml dd H2SO4 loãng 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit dư bằng 50g dd NaOH 24%. Bài 3. Đáp số: Al2O3. [đúng: Fe2O3] Bài 4. 1,44gam kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong 250ml dd H2SO4 0,3M. Dung dịch thu được còn chứa axit dư và phải trung hòa bằng 60ml dd xút ăn da 0,5M. Tìm kim loại nói trên? Bài 4. Đáp số: Mg. Bài 5. Viết các ptpư để biểu diễn các chuyển hóa theo sơ đồ sau: a] Ca → CaO → Ca[OH]2 → CaCl2 b] FeS2 →SO2→SO3→H2SO4→BaSO4 c] Fe→Fe3O4→Fe2[SO4]3→BaSO4 d] FeS2→M→N→D→CuSO4 e] CuSO4→X→Y→Z→Cu Bài 6. Bổ túc và cân bằng các ptpư sau: a] H2SO4+ BaCl2→ ? + ? b] HNO3+ CaCO3 → ? + ? c] KOH + ? → Na2SO4 + ? d] CuO + ? → CuCl2 + ? e] SO2 + ? → NaHSO3 g] ? + NaOH →Na2CO3+ ? Bài 7. Cho các gốc axit sau: - Br; = SiO3; - MnO4; = Cr2O7. Hãy viết công thức các axit tương ứng? Bài 8. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? Bài 9. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được [coi thể tích dd thay đổi không đáng kể]. Bài 10. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và 4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dd A? Bài 11. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd H2SO4 19,8% vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2 đo ở đktc và dd Y. Xác định khối lượng và phần trăm khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp X? Tính nồng độ phần trăm của từng chất cho trong dd Y? Bài 12. Viết các ptpư xảy ra khi cho: a] Oxit sắt từ + axit sunfuric; b] FexOy + axit clohiđric; c] Magiê hidroxit + axit nitric; d] Canxi cacbonat + axit clohiđric; e] Kali hidroxit + axit sunfuhidric; g] Bari nitrat + axit sunfuric; h] Bạc nitrat + axit clohidric; i] Kim loại M + axit clohidric. Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 cần 100g dd HCl 14,6%. Tính thể tích của mỗi khí thu được ở đktc? Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd chứa 0,05mol Ca[OH]2 thu được a gam kết tủa, tính a? Bài 14. Nhiệt phân 24g CaCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HCl 14,6% thu được dd B và 1,344 lít khí đo ở đktc. Viết các ptpư xảy ra? Xác định thành phần phần trăm của các chất rắn có trong A? Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 nói trên? Bài 15. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết rằng: 30ml dd axit sunfuric được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCl 1M?

Nguồn sưu tâm

Last edited by a moderator: 14 Tháng mười 2017

Reactions: frozen2k3, hoangthianhthu1710, KHANHHOA1808 and 1 other person

Video liên quan

Chủ Đề