Cho z1 z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 6-3i+iz

17/03/2022 2,853

Cho z1 z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 6-3i+iz

Cho z1 z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 6-3i+iz

Cho z1 z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 6-3i+iz

Cho z1 z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 6-3i+iz

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Đáp án D. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho số phức z1, z2 thỏa mãn |z1|=12 và |z2-3-4i|=5. Giá trị nhỏ nhất của z1-z2 là

Xem đáp án » 17/03/2022 10,988

Cho a là số thực, phương trình z2+(a+2)z+2a-3 có 2 nghiệm z1, z2. Gọi M, N là điểm biểu diễn của z1, z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết tam giác OMN có một góc bằng 120°, tính tổng các giá trị của a.

Xem đáp án » 17/03/2022 3,945

Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn (12-5i)z+17+7iz-2-i=13

Xem đáp án » 17/03/2022 3,076

Biết rằng hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1-3-4i|=1 và |z2-3-4i|=12. Số phức z có phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a-2b=12. Giá trị nhỏ nhất của P=|z-z1|+|z-2z2|+2 bằng:

Xem đáp án » 17/03/2022 2,960

Tìm điều kiện cần và đủ về các số thực m,n để phương trình z4+mz2+n=0không có nghiệm thực

Xem đáp án » 17/03/2022 2,605

Cho số phức z thỏa mãn z+1-i=z-3i và số phức w=1z. Tìm giá trị lớn nhất của w.

Xem đáp án » 17/03/2022 2,482

Nếu z là số phức thỏa mãn z¯=z+2i thì giá trị nhỏ nhất của z-i+z-4 là

Xem đáp án » 17/03/2022 2,436

Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa z+2i-1=z+i. Tìm số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1;3)

Xem đáp án » 17/03/2022 2,398

Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z2+(z¯)2+2z¯2=16 là hai đường thẳng d1,d2. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1,d2 là bao nhiêu?

Xem đáp án » 17/03/2022 1,910

Gọiz1, z2, z3, z4 là các nghiệm của phương trình z4+4z3+3z2-3z+3=0. Tính T=(z12+2z1+2)(z22+2z2+2)(z32+2z3+2)(z42+2z4+2)

Xem đáp án » 17/03/2022 1,822

Xét các số phức z=a+bi (a,b∈R) thỏa mãn z-3-2i=2. Tính a+b khi z+1-2i+2z-2-5i đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án » 17/03/2022 1,632

Cho hai số phức u, v thỏa mãn 3u-6i+3u-1-3i=510, v-1+2i=v¯+i. Giá trị nhỏ nhất của u-v là:

Xem đáp án » 17/03/2022 1,544

Cho số phức z thỏa mãn 11z2018+10iz2017+10iz-11=0 Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 17/03/2022 1,493

Gọi n là số các số phức z đồng thời thỏa mãn iz+1+2i=3 và biểu thức T=2z+5+2i+3z-3i đạt giá trị lớn nhất. Gọi M là giá trị lớn nhất của T

Cho z1 z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 6-3i+iz
. Giá trị tích của M.n là 

Xem đáp án » 17/03/2022 1,325

Cho phương trình

 z4-2z3+6z2-8z+9=0 có bốn nghiệm phân biệt là z1,z2,z3,z4.

Tính giá trị biểu thức

 T=(z12+4)(z22+4)×(z32+4)(z42+4)

Xem đáp án » 17/03/2022 1,159

Câu hỏi: Cho \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(\left| {6 – 3i + iz} \right| = \left| {2z – 6 – 9i} \right|\), thoả mãn điều kiện \(\left| {{z_1} – {z_2}} \right| = \frac{8}{5}\). Tìm GTLN của biểu thức \(P = \left| {{z_1} + {z_2}} \right|\). A. \({P_{\max }} = \frac{{31}}{5}\).  B. \({P_{\max }} = \frac{{56}}{5}\).  C. \({P_{\max }} = 4\sqrt 2 \).  D. \({P_{\max }} = 5\). LỜI GIẢI CHI TIẾT. Gọi \(z = x + yi\left( {x;y \in \mathbb{R}} \right)\). \(\left| {6 – 3i + iz} \right| = \left| {2z – 6 – 9i} \right|\)\( \Leftrightarrow \left| {\left( {6 – y} \right) + \left( {x – 3} \right)i} \right| = \left| {\left( {2x – 6} \right) + \left( {2y – 9} \right)i} \right|\)\( \Leftrightarrow {\left( {6 – y} \right)^2} + {\left( {x – 3} \right)^2} = {\left( {2x – 6} \right)^2} + {\left( {2y – 9} \right)^2}\)\( \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} – 6x – 8y + 24 = 0\)\( \Leftrightarrow {\left( {x – 3} \right)^2} + {\left( {y – 4} \right)^2} = 1\)\( \Leftrightarrow \left| {z – 3 – 4i} \right| = 1\). Đặt \({\rm{w}} = {z_1} + {z_2}\) có điểm biểu diễn là \(M\). Gọi \({{\rm{w}}_1} = {z_1} – 3 – 4i;\,{{\rm{w}}_2} = {z_2} – 3 – 4i\)\( \Rightarrow \left| {{{\rm{w}}_1}} \right| = \left| {{{\rm{w}}_1}} \right| = 1\) và \(\left| {{{\rm{w}}_1} – {{\rm{w}}_2}} \right| = \left| {{z_1} – {z_2}} \right| = \frac{8}{5}\) mà \({\left| {{{\rm{w}}_1} + {{\rm{w}}_2}} \right|^2} + {\left| {{{\rm{w}}_1} – {{\rm{w}}_2}} \right|^2} = 2\left( {{{\left| {{{\rm{w}}_1}} \right|}^2} + {{\left| {{w_2}} \right|}^2}} \right)\)\( \Rightarrow {\left| {{{\rm{w}}_1} + {{\rm{w}}_2}} \right|^2} = \frac{{36}}{{25}} \Rightarrow \left| {{{\rm{w}}_1} + {{\rm{w}}_2}} \right| = \frac{6}{5}\). Ta có : \({{\rm{w}}_1} + {{\rm{w}}_2} = {z_1} + {z_2} – 6 – 8i = {\rm{w}} – 6 – 8i\)\( \Rightarrow \left| {{\rm{w}} – 6 – 8i} \right| = \left| {{{\rm{w}}_1}{\rm{ + }}{{\rm{w}}_2}} \right| = \frac{6}{5}\)\( \Rightarrow M\) thuộc đường tròn tâm \(I\left( {6;8} \right)\), bán kính \(R = \frac{6}{5}\). \(P = \left| {{z_1} + {z_2}} \right| = \left| {\rm{w}} \right| = OM\). Do đó \({P_{\max }} = OI + R = 10 + \frac{6}{5} = \frac{{56}}{5}\).

Cho z1 z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 6-3i+iz
======= Lý thuyết KIẾN THỨC CẦN NHỚ:  Số phức \(z = a + bi\) có phần thực là \(a\), phần ảo là \(b\) (\(a,b\in\mathbb\) và \(i^2=-1\)). Số phức bằng nhau \(a + bi = c + di \Leftrightarrow\) \(a=c\) và \(b=d.\) Số phức \(z = a + bi\) được biểu diễn bới điểm \(M(a,b)\) trên mặt phẳng toạ độ. Độ dài của vectơ OM  là môđun của số phức \(z\), kí hiệu là \(\left| z \right| = \overrightarrow = \sqrt + } .\) Số phức liên hợp của số phức \(z = a + bi\) là \(a-bi\) kí hiệu là \(\overline z = a – bi.\) Mỗi số thực là số phức có phần ảo bằng 0. Ta có \(\mathbb\subset \mathbb.\) Số phức \(bi\)(\(b\in\mathbb\)) được gọi là số thuần ảo (phần thực bằng 0). Số \(i\) được gọi là đơn vị ảo. Số phức viết dưới dạng \(z = a + bi(a,b\in\mathbb)\) gọi là dạng đại số của số phức. Ta có: ​\(\left| \right| = \left| z \right|\). \(z = \overline z \Leftrightarrow z\) là số thực. \(z = – \overline z \Leftrightarrow z\) là số ảo.