Chữ như trong tiếng hán nghĩa là gì năm 2024

thì có họ hàng gì với quán không? Rất bất ngờ là có! Trong tiếng Việt “quen” cũng là một từ gốc Hán, bắt nguồn từ chữ quán (bộ tâm) trong tiếng Hán với nghĩa “quen, thói quen”. Mối quan hệ gần gũi giữa hai nguyên âm -a ~ -e ngoài quán ~ quen, ta còn gặp trong trản ~ chén, trảm ~ chém, xa ~ xe… Đây cũng là chữ quán trong tập quán, quán tính.

Trong tiếng Hán còn có chữ quán (bộ mịch) với nghĩa “cái mũ, đội mũ”. Từ nghĩa “cái mũ trên đầu”, quán phái sinh nghĩa “đứng đầu, vượt trội, che trùm”. Ta gặp nghĩa này trong từ quán quân.

Bên cạnh đó, còn có chữ quán (bộ bối), có nghĩa là “chuỗi tiền xâu, cái dây để xâu tiền” và nghĩa động từ “xâu chuỗi, xuyên qua, đục thủng”. Từ nghĩa này, quán mở rộng nghĩa “thông, suốt”; như trong quán triệt, quán xuyến, nhất quán… Chữ quán này còn có một nghĩa nữa là “chỗ ở từ nhiều đời”, như trong quê quán, nguyên quán, trú quán…

Về danh xưng của bồ-tát Avalokiteshvara, lâu nay, ta thường gọi chung Quan Thế Âm hoặc Quán Thế Âm. Có điều này là chữ quán (bộ kiến) trong Quán Thế Âm còn có âm đọc quan. Với âm quan, nó có nghĩa “ngắm nhìn, xem xét, cách nhìn”, như trong quan sát, tham quan, quan niệm, nhân sinh quan… Với âm quán, nó có nghĩa “xét thấu, nghĩ thấu”. Danh xưng Quán Thế Âm có nghĩa là “nghe thấu âm thanh của thế gian”. Theo nhà Phật, sở nghĩ ngài mang hồng danh này là “do hạnh nguyện từ bi cứu khổ cứu nạn, mỗi khi chúng sinh gặp khổ ách, nhất tâm niệm danh hiệu của bồ-tát, ngài liền quán xét âm thanh đó mà cứu họ thoát khỏi tai ách”.

Chữ quán (bộ kiến) này còn mang nghĩa “nhà thờ của các đạo sĩ”. Cho nên, nơi thờ tự của họ được gọi là đạo quán.

The founder of the intelligent exam preparation platform, Prep, Mr. Tú, brings over 10 years of teaching and exam preparation experience, aiding thousands of students in achieving high scores in the IELTS exam. Additionally, Mr. Tú Phạm serves as a consultant for programs of the British Council and is a speaker at numerous premier events, programs, and seminars in the field of education.

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònɲɨ˧˧ɲɨ˧˥ɲɨ˧˧Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhɲɨ˧˥ɲɨ˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Các chữ Hán có phiên âm thành “như”

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 銣: như
  • 如: rừ, dừ, nhơ, như, nhừ, nhờ
  • 帤: như
  • 鴽: như
  • 筎: như
  • 洳: nhuốm, dơ, nhơ, như, nhỡ, nhừ, nhự, nhờ, nhớ
  • 柔: như, nhu
  • 铷: như
  • 茹: nhừa, nhựa, như, nhu, nhà, nhự
  • 袽: như
  • 侞: như, nhờ

Từ tương tự[sửa]

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

Định nghĩa[sửa]

như

  1. Từ biểu thị quan hệ tương đồng trong sự so sánh về một mặt nào đó. Tính chất, mức độ, cách thức, hình thức bên ngoài, v.v.. Hôm nay nóng như hôm qua.. Anh ấy vẫn như xưa.. Trình độ như nhau.. Bà cụ coi anh như con.. Nó nói như thật.. Nó làm như không biết gì.
  2. Từ dùng trong những tổ hợp so sánh để biểu thị mức độ rất cao, có thể sánh với cái tiêu biểu được nêu ra. Đẹp như tiên. Giống nhau như đúc. Rõ như ban ngày. Đôi ta như lửa mới nhen, Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu (ca dao).
  3. Từ biểu thị cái sắp nêu ra là thí dụ minh hoạ cho cái vừa nói đến. Các kim loại quý, như vàng, bạc, v.v...
  4. (Dùng ở đầu một phân câu) . Từ biểu thị điều sắp nêu ra là căn cứ cho thấy điều nói đến là không có gì mới lạ hoặc không có gì phải bàn cãi. Như ai nấy đều biết, tháng này thường có bão. Như đài đã đưa tin, đợt rét này còn kéo dài. Hôm nay tôi đánh điện cho nó, như đã bàn với anh hôm qua.

Dịch[sửa]

  • tiếng Anh: as

Tham khảo[sửa]

  • "như", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònɲu˧˧ɲu˧˥ɲu˧˧Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhɲu˧˥ɲu˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt[sửa]

Các chữ Hán có phiên âm thành “nhu”

  • 㺀: nhu
  • 嚅: sủy, nhu
  • 需: tu, nhu, nhuyễn, nọa
  • 儒: nho, nhu
  • 蠕: nhu, nhuyễn
  • 鞣: nhu
  • 颥: nhu
  • 嬬: nhu
  • 猱: nhu, nao
  • 洳: như, nhu, nhự
  • 薷: nhu
  • 厹: nhu, khư, nhữu, cửu, cầu
  • 蝡: nhu, nhuyễn
  • 蹂: nhu, nhựu, nhụ
  • 糅: nhu, nhữu
  • 葇: nhu
  • 揉: nhu, nhụ
  • 臑: nhu, nê, nhi, nao, nạo
  • 醹: nhu
  • 柔: nhu, hồng
  • 騥: nhu
  • 蝚: nhu
  • 濡: nhu, nhi, nhuyên
  • 煣: nhu, nhữu
  • 孺: nhũ, nhu, nhụ
  • 穤: nhu, noãn, nọa
  • 鑐: tu, nhu
  • 懦: nhu, nọa
  • 襦: như, nhu
  • 顬: nhu
  • 糯: nhu, nọa
  • 㳶: nhũ, nhu
  • 燸: nhu
  • 繻: nhu
  • 櫺: nhu, linh

Phồn thể[sửa]

  • 濡: nhi, nhu
  • 需: nhu
  • 蹂: nhu, nhựu
  • 嚅: nhu
  • 穤: nhu
  • 懦: nhu, nọa
  • 揉: nhu, nhụ
  • 襦: nhu
  • 顬: nhu
  • 糯: nhu
  • 猱: nhu
  • 柔: nhu
  • 薷: nhu
  • 繻: nhu
  • 臑: nhu, nao

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 需: tu, nhuyễn, nhu
  • 嚅: nheo, nhậu, nhu
  • 稬: nhu
  • 儒: nho, nhu, nhô
  • 蠕: nhuyễn, nhu
  • 󰒹: nho, nhu
  • 鞣: nhu
  • 嬬: nhu
  • 猱: nao, nhu
  • 薷: nho, nhu
  • 茹: nhừa, nhựa, như, nhu, nhà, nhự
  • 蝡: nhuyễn, nhu
  • 蹂: nhựu, nhu, nhụ
  • 糅: nhữu, nứu, nhu
  • 葇: nhú, nhu
  • 揉: nhu
  • 臑: nao, nhi, nạo, nhu
  • 醹: nhu
  • 柔: như, nhu
  • 蝚: nhu
  • 濡: nhụa, nhúa, nhi, nhua, nhu, nhô
  • 煣: nhữu, nhu
  • 穤: nhu
  • 鑐: tu, nhu
  • 懦: nhụa, nhu, nọa
  • 襦: nhu
  • 糯: nhu, nọa
  • 繻: nhu

Từ tương tự[sửa]

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

Tính từ[sửa]

nhu

  1. Dịu dàng, mềm dẻo trong cách cư xử, giao thiệp. Khi cương khi nhu.

Tham khảo[sửa]

  • "nhu", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)