Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa Hội An Bình Dương nằm trong top 7 ngôi chùa lớn nổi tiếng ở Bình Dương. Chùa mang ý nghĩa về sự phát triển nhộn nhịp của tỉnh, chỉ có thể một lần đến mới khám phá hết các giá trị bên trong. Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể hơn nhé!

Giới thiệu chùa Hội An Bình Dương – Ý nghĩa hình thành

Chùa Hội An thuộc trường phái Phật giáo Bắc tông, nằm trên con đường Phó Cơ Điều, phường Phú Chánh, Tân Uyên của thành phố mới Bình Dương. Hình ảnh ngôi chùa mang dáng dấp hoành tráng, lộng lẫy, có quy mô rộng lớn nhưng mang nét hiền hòa gần gũi với người dân.

Chùa là nơi để người dân thể hiện lòng tín ngưỡng với Phật pháp, không chỉ thế chùa còn gắn liền với sự phát triển của cả dân tộc nói chung và thành phố mới Bình Dương nói riêng. Cho thấy một điều đó là cùng với sự phát triển hiện đại của đất nước sẽ không thể vắng bóng một ngôi chùa hiền hòa, mang văn hóa tín ngưỡng đậm đà bản sắc dân tộc.

Chùa Hội An còn được vinh danh là ngôi chùa đầu tiên được xây dựng tại Trung tâm thành phố mới. Hình thành trên nền tảng của những khởi đầu mới mẻ, quy tụ sự đô hội và cầu mong bình an cho “vùng đất mới” theo đúng ý nghĩa của cha ông ta từ thời khai hoang mở cõi.

Kiến trúc của chùa Hội An Bình Dương

Từ ngoài nhìn vào, các bạn sẽ ấn tượng với không gian bao quanh ngôi chùa là những hàng cây xanh tạo bóng mát để du khách có thể nghỉ chân, thưởng ngoạn khung cảnh hiền hòa, thơ mộng.

Tiến vào khuôn viên bên trong, bạn sẽ thấy phía bên trái chùa được an vị tượng Phật nhập niết bàn, được gọi là “Kỳ lam ngọc Phật”. Tượng được chế tác bằng đá sapphire, một loại đá quý có từ hàng triệu năm được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam.

Kiến trúc ngôi chùa được xây dựng theo lối kiến trúc trùng thiềm đặc thù của những ngôi chùa ở Nam Bộ. Không gian bào gồm: Tiền điện, chánh điện, hậu tổ, giảng đường, đông lang và tây lang. Đặc biệt, ngôi chùa có sự phá cách với lối kết cấu gồm 1 trệt, 1 lầu.

Bạn sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước các tượng Phật được an vị thể hiện sự uy nghi, trang nghiêm trong ngôi chùa, bao gồm:

– Phật Quán Thế Âm Bồ Tát lộ thiên bằng đá màu trắng có chiều cao 5,3m, nặng 12 tấn.

– Tam tượng Phật bằng đá gồm tượng Phật Thích Ca có chiều cao 2,8m, nặng 6 tấn.

– Quán Thế Âm Bồ Tát có chiều cao 2,3m, nặng 4 tấn.

– Địa Tạng Bồ Tát có chiều cao 2,3m, nặng 4 tấn.

Bên cạnh đó, chùa còn xây dựng nhiều công trình khang trang như nơi ở, nơi đón tiếp khách thập phương cúng viếng, phòng nghỉ của các chư tăng, Phật tử…

Chùa Hội An long trọng làm lễ đặt đá từ ngày 11 đến ngày 13-2-2011, đây là một sự kiện lớn chứa đựng giá trị lịch sử của Phật giáo tỉnh Bình Dương. Tên gọi “Hội An” mang đến nhiều điều an lành cho con người và mang đến may mắn cho sự phát triển của thành phố mới cũng bắt đầu được biết đến từ đó.

Vào tháng 2/2013, chùa bà Thiên Hậu Thánh Mẫu được khánh thành ngay bên cạnh chùa Hội An với tổng số tiền xây dựng trên 15 tỷ đồng. Tất cả tạo nên một quần thể kiến trúc Phật giáo rộng lớn, uy nghi, trở thành tâm điểm văn hóa tâm linh của cả tỉnh. Không chỉ thế, còn thu hút nhiều du khách thập phương mong mỏi một lần đến để cúng bái, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của ngôi chùa.

Mặc dù chỉ mới hình thành, khác với những ngôi chùa có giá trị lịch sử lâu đời, nhưng chùa Hội An lại rất nổi tiếng. Bởi những ý nghĩa tạo dựng và mang đến không gian hội tụ, quây quần của những ai có lòng thành kính, hướng đến Phật pháp, tu dưỡng.

Có thể nói, Chùa Hội An Bình Dương đã trở thành cái hồn, là biểu tượng văn hóa không thể thiếu đối với thành phố mới Bình Dương. Ngôi chùa sẽ còn gắn liền, đồng hành cùng với sự phát triển không ngừng của Bình Dương cho đến mai sau, tạo dựng danh tiếng cho tỉnh nhà.

Chùa Hội An là một ngôi chùa Phật giáo phát triển (Phật giáo Bắc tông) nằm trên đường Phó Cơ Điều, thuộc phường Phú Chánh, Tân Uyên, thành phố mới Bình Dương.

Chùa Hội An được xây dựng giữ nguyên kiến trúc đặc thù của những ngôi chùa ở Nam bộ, theo lối trùng thềm. Không gian kiến trúc tổng thể bao gồm: tiền điện, chánh điện, hậu tổ, giảng đường, Đông lang và Tây lang. Tuy nhiên, ngôi chùa có sự phá cách khi có kết cấu gồm 1 trệt, 1 lầu.

Về tên gọi của chùa Hội An, nó mang ý nghĩa sự quy tụ những điều an lành trong cuộc sống về một sự phát triển không ngừng của thành phố mới Bình Dương.

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Cổng chào của tỉnh Bình Dương trên quốc lộ 13

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Cổng chùa Hội An trên đường Phó Cơ Điều

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Sân trước cổng chính rộng rãi, khang trang

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Một đoạn đường Phó Cơ Điều, thành phố mới Bình Dương

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Sân trong chùa Hội An

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Cổng chùa Hội An nhìn từ chánh điện

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Tòa chánh điện uy nghi ở giữa

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Hành lang chánh điện

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Bên trong chánh điện đơn giản

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Đình thờ tượng Phật Quan Âm

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Chùa hội an trung tâm tp mới bình dương năm 2024

Đọc thông tin trên mạng, mình thấy có nói bên trong khuôn viên chùa Hội An có tượng Phật bằng đá Sapphire lớn nhất Việt Nam (gọi là Kỳ Lam Ngọc Phật), nhưng mình không tìm thấy. Có thể là tượng đã được chuyển đi nơi khác, hoặc ở chỗ nào đó mà mình không nhìn thấy. À, ngay bên cạnh chùa Hội An là miếu Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu, bạn có thể kết hợp tham quan cho chuyến du lịch tâm linh của mình.