Có bao nhiêu con phố ở hà nội có tên dài 4 từ

Con phố từng có nhiều tên gọi nhất ở Hà Nội

Phố Hàng Bông hiện nay chạy từ ngã tư Hàng Bông - Hàng Gai - Hàng Trống - Hàng Hòm đến Cửa Nam, dài 932 mét, là một trong những con phố sầm uất bậc nhất ở phía Nam khu phố cổ Hà Nội. Ít ai biết rằng con phố này từng mang rất nhiều tên khác nhau.

Ngược dòng lịch sử, phố Hàng Bông xưa nằm trên đất các thôn Kim Bát thượng, Kim Bát hạ, tổng Tiền Túc; Thương Môn Đông hạ, Yên Trung hạ, tổng Tiền Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ. Thời Pháp thuộc phố có tên là gọi là "Rue Du Coton", dịch từ tên "Hàng Bông". Sau 1945 tên gọi Hàng Bông được chính thức hóa.

Trên thực tế, Hàng Bông là một tên gọi khá "mới", vì trước đó phố Hàng Bông được chia ra nhiều đoạn khác nhau với những tên gọi riêng. Đoạn đầu, chỗ giáp phố Hàng Gai đến đầu phố Hàng Mành có tên là phố Hàng Hài vì thời trước ở đây sản xuất và bày bán các loại hài.

Phố Hàng Bông Đệm [từ phố Hàng Mành đến đầu phố Hàng Da], là nơi bật bông và bán các loại chăn đệm. Đây là địa phận thôn Kim Bát hạ.

Nối với Hàng Bông Cửa Quyền là Hàng Bông Lờ [đoạn từ ngõ Hội Vũ tới đầu phố Cửa Nam]. Gọi như vậy vì nơi đây xưa kia bán dụng cụ đánh cá như lờ, đó, chúm… Xưa hơn nữa thì nơi đây chuyên nhuộm màu xanh nên có tên là phố Hàng Lam.

Ngõ Hàng Bông Lờ dài 88m, rộng 5m. Từ phố Tống Duy Tân đến phố Hàng Bông.

Con phố này cũng còn giữ được khá nhiều đình miếu cổ như đền Phúc Hậu, đình Tam Thánh, đình Lương Ngọc, đình Kim Hộ, đền Vọng Tiên, đình Thiên Tiên, đình Đông Mỹ…

Phố Hàng Bông còn được mệnh danh là "thiên đường ẩm thực" gắn với các con ngõ như ngõ Tạm Thương [chuyên bán nem chua rán], ngõ Hàng Bông [đường vào khu phố ẩm thực Tống Duy Tân].

Ngày nay Phố Hàng Bông là một tuyến phố buôn bán sôi động, thu hút du khách với nhiều cửa hàng thời trang, đồ lưu niệm, quán ăn, công ty du lịch... 

Phố Hàng Bông Thợ Nhuộm, là đoạn cuối phố Hàng Bông, chạy dọc vườn hoa Cửa Nam thông ra đường Điện Biên Phủ.

Khôi Vũ

Theo bài thơ cổ còn lưu truyền tới nay, Hà Nội xưa có 36 phố phường và hầu hết bắt đầu bằng từ "hàng".

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:
Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai,
Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hài, hàng Khay,
Mã Vĩ, hàng Điếu, hàng Giày,
Hàng Lờ, hàng Cót, hàng Mây, hàng Đàn...

Hà Nội hiện có 48 phố bắt đầu bằng chữ "hàng".

Tuy nhiên, trong Phố và đường Hà Nội của nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc [xuất bản năm 2004], thủ đô hiện có 48 phố bắt đầu bằng chữ "hàng", hầu hết thuộc huyện Thọ Xương xưa. Trừ một số tên phố mới xuất hiện gần đây [do gộp nhiều phố nhỏ], còn lại được hình thành từ thế kỷ 15 đến 19.

Đặc điểm chung của các phố này là ngắn, dưới 1.000 m, có phố chưa tới 100 m. Tên gọi thường gắn với nghề hoặc mặt hàng bán buôn trên phố. Do nằm ở trung tâm của đô thị Hà Nội trong nhiều thế kỷ, các con phố gắn với chữ "hàng" là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử, tập trung nhiều công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng của người Hà Nội.

Câu 2: Trong số phố bắt đầu bằng từ "hàng", phố nào dài nhất?

a. Hàng Bông

b. Hàng Bài

c. Hàng Bún

Hồng Khánh

Khu phố cổ Hà Nội là tên gọi thông thường của một khu vực đô thị có từ lâu đời của Hà Nội nằm ở ngoài hoàng thành Thăng Long. Hà Nội hiện có 36 phố phường gắn với lịch sử phát triển hàng ngàn năm của mảnh đất kinh kì nghìn năm văn hiến.

Phố Hà Nội

Nhà văn Dương Quảng Hàm có ghi lại ca dao về 36 phố ở Hà Nội như sau:

Rủ nhau chơi khắp Long thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai, Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Bài, hàng Khay, Mã Vĩ, hàng Điếu, hàng Giầy Hàng Lờ, hàng Cót, hàng Mây, hàng Đàn, Phố Mới, Phúc Kiến, hàng Ngang, Hàng Mã, hàng Mắm, hàng Than, hàng Đồng, Hàng Muối, hàng Nón, cầu Đông, Hàng Hòm, hàng Đậu, hàng Bông, hàng Bè, Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre, Hàng Vôi, hàng Giấy, hàng The, hàng Gà, Quanh đi đến phố hàng Da, Trải xem hàng phố, thật là cũng xinh. Phồn hoa thứ nhất Long thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,

Bút hoa xin chép vần thơ lưu truyền.

Nhắc đến Hà Nội 36 phố phường thì ai cũng biết đó là khu phố một thời sầm uất nhất đất kinh kì và cũng là mảnh đất chất chứa biết bao nỗi niềm, biết bao giá trị văn hóa – lịch sử của người Thăng Long và người Việt xưa. Nhưng có lẽ lịch sử và tên 36 phố cổ Hà Nội cụ thể như thế nào thì ít người biết rõ. Để hiểu rõ hơn về “Hà Nội 36 phố phường” hãy cùng Viet Fun Travel tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!

Tham khảo thêm về hình ảnh phố cổ Hà Nội về đêm

Phố cổ Hà Nội xưa

Thời gian: 1 Ngày

Phương tiện: Đi xe về xe

Khởi hành:Hàng ngày [Từ 8h00 - 16h00]

Lịch trình: Hà Nội

Đôi nét về phố cổ Hà Nội xưa

Khu phố cổ là một trong những địa điểm du lịch ở Hà Nội được du khách yêu thích. Khu phố cổ nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được giới hạn bởi các tuyến phố: phía Bắc là phố Hàng  Đậu; phía tây là phố Phùng Hưng; phía nam là phố Hàng Bông, Hàng Thùng, Hàng Gai, Cầu Gỗ; phía đông là phố Trần Quang Khải và phố Trần Nhật Duật.

Theo sử sách, khu phố cổ Hà Nội xuất hiện từ thời Lý - Trần. Đây là nơi tập trung các hoạt động giao thương – buôn bán sầm uất bậc nhất ở thành Thăng Long. Bên cạnh đó khu phố là nơi sinh sống chủ yếu của cư dân thuộc tầng lớp trung lưu – thượng lưu trong xã hội phong kiến xưa.

Song song với việc phát triển buôn bán, các nghề truyền thống ở đây cũng ngày càng lớn mạnh tập trung thành các phố nghề riêng như Hàng Bạc, Hàng Thiếc, Hàng Mã… Từ thời Lê, khu phố cổ xuất hiện thêm các phố người Hoa, thời kì Pháp thuộc thì xuất hiện thêm các phố người Pháp…

Vì là nơi tập trung giao thương với nhiều vùng miền và nhiều nước khác nhau nên sự giao lưu văn hóa ở phố cổ diễn ra rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh đó khu phố cổ cũng chính là nơi lưu giữ đậm nét những dấu ấn văn hóa Thăng Long – Kẻ Chợ xưa kia.

Phố cổ xưa kia là nơi tập trung giao thương, buôn bán

Tên 36 phố phường ở Hà Nội

Từ lâu phố cổ đã trở thành một dấu ấn riêng của Hà Nội. Dù thời gian đã phủ lên những dãy phố những hào mòn và cũ kĩ nhưng với người Hà Nội, phố cổ là cả một món quà quý giá. Du khách đến đây chắc chắn cũng sẽ bị mê hoặc bởi vẻ đẹp hoang hoải cổ xưa cũng như những giá trị văn hóa truyền thống của phố cổ Hà Nội.

Để nói về tên 36 phố phường Hà Nội, Viet Fun Travel xin trích dẫn đoạn thơ sau đây:

“Rủ nhau chơi khắp Long Thành,

Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,

Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay,

Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy,

Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn,

Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang,

Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng,

Hàng Muối, Hàng Nón, cầu Đông,

Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,

Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.

Quanh đi đến phố Hàng Da,

Trải xem Hàng phố, thật là cũng xinh.

Phố hoa thứ nhất Long Thành,

Phố dăng mắc cửi, đàn quanh bàn cờ.

Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,

Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền”

36 phố phường Hà Nội đã được nói đến trong đoạn thơ trên một cách đầy đủ. Bên cạnh đó đoạn thơ còn phản ánh sự sầm uất, náo nhiệt và nên thơ của khu phố cổ ngày xưa.

Mời quý khách tham khảo thêm các kinh nghiệm du lịch Hà Nội cho tour du lịch thủ đô sắp tới.

Một góc phố cổ ngày nay

Nếu để ý chắc chắn du khách sẽ biết rằng tất cả các con phố trong Hà Nội 36 phố phường đều bắt đầu bằng tên “Hàng”. Theo sau đó là những cái tên khá đặc trưng như mô tả, tên gọi của một số nghề truyền thống như Hàng Thiếc, Hàng Bạc, Hàng Mây…

Đã có rất nhiều thắc mắc xung quanh cái tên đầy thú vị của phố cổ Hà Nội. Tuy nhiên theo nhiều nghiên cứu về văn hóa Hà Nội thì thực tế tên phố cổ là tên của các phố nghề truyền thống ví dụ như phố chuyên bán bạc là phố Hàng Bạc, bán than có tên là Hàng Than, rồi Hàng Mây, Hàng Mã, Hàng Đậu…

Bên cạnh đó, người xưa có câu “buôn có bạn, bán có phường” cũng giải thích phần nào cho sự xuất hiện của những cái tên phố cổ. Những người bán cùng một mặt hàng có xu hướng tập trung vào một chỗ rồi tạo thành các khu phố nghề đặc trưng.

Hiện nay các phố nghề ở phố cổ hầu như không còn nguyên vẹn. Nghề truyền thống bị mai một, các mặt hàng cũng không còn chuyên nữa. Phố Hàng Than không còn bán than mà bán nhiều mặt hàng đa dạng hơn. Các con phố khác cũng vậy – cũng nằm trong vòng xoáy của phát triển đô thị.

Thời gian: 2 Ngày

Phương tiện: Đi xe - Về xe

Khởi hành:Hàng ngày

Lịch trình: Hà Nội - Flamingo Đại Lải - Hà Nội

Phố Hàng Mã

Phố cổ giống như một nốt trầm giữa lòng phố thị đông đúc, ồn áo. Nếp văn hóa và kiến trúc không gian xưa vẫn còn ở phố cổ là những giá trị vô cùng quý giá mà lịch sử đã để lại. Nếu yêu thích những “khoảng lặng hoài cổ” ở phố cổ thủ đô, quý khách hãy đăng kí ngay các tour du lịch Hà Nội sắp tới của Viet Fun Travel.

Để được tư vấn, quý khách vui lòng liên hệ với hotline 1900 6749. Kính chúc quý khách có những trải nghiệm thú vị tại Hà Nội!

Du lịch Việt Vui tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề