Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

Sai khác cơ bản của ghép cành so với giâm và chiết cành

A. Không tạo thêm cá thể mới

B. Có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau

C. Ghép cành nhanh cho thu hoạch

D. Tất cả đều đúng

Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?

(1) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của chúng.

(3) Giâm cành, chiết cành, ghép cành ở thực vật là các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 159 SGK Sinh học lớp 11 Nâng cao.Thế nào là sinh sản vô tính? ; Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô).

Câu 1: Thế nào là sinh sản vô tính?

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

Sinh sản vô tính là sự hình thành cơ thể mới mang đặc tính giống hệt cây mẹ, từ bào tử hay một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá, chồi…) không có sự kết hợp giữa tính đực, cái.

Câu 2: Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô).

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

* Giâm (cành, lá, rễ) là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh lá (thu hải đường). Trong hình thức sinh sản này có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễ nhanh chóng hơn.

* Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu. Trồng cây ăn quả bằng chiết cành, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.

Khi chiết cành chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.

* Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ có các mô tượng đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.

Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quả ngon).

Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T, …

Dựa trên nguyên lí cơ bản về sinh sản sinh dưỡng là mọi cơ thể thực vật (cũng như động vật) đều gồm các tế bào, là các đơn vị cơ bản của sự sống cùng mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới. Do đó, trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có thể nuôi cấy mô để tạo nên cây hoàn chỉnh.

Phương pháp này góp phần tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao (cây ăn quả, cây nhập nội…).

Câu 3: Nêu các ưu thế của sinh sản vô tính.

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

Một ưu thế của sinh sản vô tính là con cháu sinh ra thu nhận một bộ gen tương tự với bố mẹ chúng tiếp tục sinh để sinh sản, bộ gen đó được thử nghiệm trong chọn lọc tự nhiên và diễn ra có kết quả tốt. Nếu con cháu được sống trong cùng một điều kiện như bố mẹ chúng, chúng sẽ tồn tại và sinh sản với kết quả cao.

Một ưu thế thứ hai của sinh sản vô tính là cá thể và quần thế này sinh trưởng nhanh chóng hơn là sinh sản hữu tính, bởi vì các thành viên của sinh sản vô tính có thể sinh sản khi còn trẻ.

Cuối cùng, một cây có hình thức sinh sản vô tính có thể tận dụng và phủ kín diện tích trồng trọt, nhất là trồng bằng đoạn cơ thể (giâm cành, một phần củ, rễ), diện tích cây trồng nhanh được tận dụng hơn nhiều cây khác. Các đoạn cơ thể, đặc biệt khi chúng đang tiếp xúc với bố mẹ chúng ở dạng thân bò hay thân rễ, không chỉ bao phủ nhanh đất trồng mà còn to mập sống khỏe hơn các hạt.

Tuy nhiên, xét về phương diện tiến hóa sinh sản vô tính chỉ là phiên bản, tạo các cá thể trùng lặp giống hệt nhau không có tính đa dạng nên không thích nghi với điều kiện môi trường thay đối hay tự biến hóa chống lại bệnh tật, nên có nguy cơ tuyệt chủng.

Câu 4: Chọn phương án trả lời đúng. Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay?

A. Ghép cành                          B. Chiết cành,

C. Giâm cành.                         D. Nuôi cấy mô

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là
B

Câu 5: Nêu các ứng dụng và các thành tựu về sinh sản vô tính trên thế giới, trong nước và địa phương của trường.

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

Nhân giống bằng phương pháp sinh sản vô tính được áp dụng rộng rãi ngoài vườn, đồng ruộng của nông dân và bằng nuôi cấy mô trong phòng thí nghiệm.

Hiện nay, đã nhân giống được các cây ăn quả (cam, chanh, dứa, cà chua), khoai tây, cà rốt, thuốc lá, các loại hoa và dược liệu quý.

Ở Việt Nam tại các phòng thí nghiệm đã nuôi cấy mô các loại cây ăn quả (cam, chanh, dứa, nho), các loại hoa nhập nội.

Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô). 

Cơ sở khoa học:

Dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân tế bào, và đặc điểm của tế bào thực vật theo nguyên tắc: Tính toàn năng của tế bào (mỗi tế bào mang đầy đủ lượng thông tin di truyền của cơ thể và có khả năng phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh) và khả năng biệt hóa của tế bào mà một phần cơ quan sinh dưỡng cũng có thể sinh sản được cây giống y hệt cây mẹ.

Hướng dẫn giải:

* Giâm (cành, lá, rễ) là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh lá (thu hải đường). Trong hình thức sinh sản này có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễ nhanh chóng hơn.

* Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu. Trồng cây ăn quả bằng chiết cành, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.

Khi chiết cành chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.

* Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ có các mô tượng đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.

Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quả ngon).

Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T, ...

Nuôi cấy mô: Dựa trên nguyên lí cơ bản về sinh sản sinh dưỡng là mọi cơ thể thực vật (cũng như động vật) đều gồm các tế bào, là các đơn vị cơ bản của sự sống cùng mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới. Do đó, trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có thể nuôi cấy mô để tạo nên cây hoàn chỉnh.

Phương pháp này góp phần tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao (cây ăn quả, cây nhập nội...).

Câu 2 trang 159 SGK Sinh học 11 Nâng cao. Lời giải chi tiết Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật – Sinh học 11 Nâng cao

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô). 

Cơ sở của phương pháp chiết, ghép cành, là

* Giâm (cành, lá, rễ) là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh lá (thu hải đường). Trong hình thức sinh sản này có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễ nhanh chóng hơn.

* Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu. Trồng cây ăn quả bằng chiết cành, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.

Khi chiết cành chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.

Quảng cáo

* Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ có các mô tượng đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.

Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quả ngon).

Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T, …

Dựa trên nguyên lí cơ bản về sinh sản sinh dưỡng là mọi cơ thể thực vật (cũng như động vật) đều gồm các tế bào, là các đơn vị cơ bản của sự sống cùng mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới. Do đó, trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có thể nuôi cấy mô để tạo nên cây hoàn chỉnh.

Phương pháp này góp phần tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao (cây ăn quả, cây nhập nội…).