Công thức tổng quát của amin đơn chức, mạch hở

Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon

Amin là gì?

Các định nghĩa về amin:
     + Amin là sản phẩm thu được khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon. (chỉ đúng với amin đơn chức).

Amoniac

     + Amin là sản phẩm thu được khi thay thế nguyên tử H trong hidrocacbon bằng nhóm -NH2 (chỉ đúng với amin bậc 1).
     + Amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa 3 nguyên tố: C, H và N.

Phân loại

- Theo gốc HC:

  • Amino no, không no
  • Amin thơm

- Theo bậc của amni: là số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi hidrocacbon

  • amin bậc I: RNH2
  • amin bậc II: RNHR'
  • amin bậc III: RN(R'')R'

Công thức tổng quát của amin đơn chức, mạch hở

* Công thức tổng quát: CxHyNz

K = 

+ amino no, đơn:

→ CnH2n+3N

+ Amino đa, no

→ CnH2n + 2+2+uNu

Danh pháp

- Tên gốc chức = gốc HC + amin

- tên thay thế = tên HC + vị trí + amin

- Tên thông thường

Ví dụ:

  • CH3NH2: metylamin
  • CH3NHC2H5: etylmetylamin
  • CH3NH2: metan amin
  • CH3NH-CH2-CH3: N-metyl etanamin

Công thức tổng quát của amin đơn chức, mạch hở

 

Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N

Công thức tổng quát của amin đơn chức, mạch hở

Tính chất vật lý

- Metyl, dimetyl, trimetyl, etylamni là chất khí có mùi khai, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao ơn là lòng hoặc rắn

- Anilin là chất lỏng, nhiệt độ là 184 độ C, không màu, rất độc, ít tan trong nước tan trong ancol, benzen

- Cấu tạo phân tử:

Amin đều có nguyên tử nito cần một cặp 2 tự do chứa liên kết giống NH3 dễ nhận proton H+. Vì vậy các amin có tính bazo giống NH3. => Tính bazo yếu 

Tính chất hóa học

Tính bazo

- Dung dịch metylamin, dimetylamin, trimetylamin, etylamin làm xanh quỳ và hồng.

Phenolphtalein mạnh hơn NH3

   → 

Amin bậc III mà gốc HC có C  2 thì nó cản trở amin nhận proton H+ => tính nazo yếu, dung dịch không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein 

Công thức tổng quát của amin đơn chức, mạch hở

- Tác dụng với axit:

   → RNH3Cl

- Tác dụng với dung dịch muối của kim loại (trừ Zn2+, Ni2+, Cu2+, Ag+ vì tạo phức)

 → 

- Tác dụng với HNO2

Amin bậc I: 

  →

Amin thơm bậc I: phản ứng ở nhiệt độ thấp (0-5 độcC) muối diazoni

 → 

Amin bậc II: tạo hợp chất Nitrozamin (màu vàng)

Amin bậc III: không phản ứng (vì không còn liên kết H nữa)

Phản ứng ankyl hóa

- Amin bậc I hoặc bậc II tác dụng với ankylhalogenua (CH3I...)

- Dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn

  → 

Phản ứng thế vào nhân thơm của Anilin

- Tương tự như phenol, anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng 2, 4, 6 - tribromanilin

Công thức tổng quát của amin đơn chức, mạch hở

- Các muối amino tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm

   →