Đặc điểm giống nhau của ADN và ARN là

154350 điểm

trần tiến

Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị. C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau [trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN].

D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A. - A: Đúng vì cả hai đều được tổng hợp dựa trên mạch gốc của phân tử ADN mẹ. - B: Sai vì ADN có liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị còn ở phân tử mARN có liên kết cộng hóa trị để liên kết các ribonucleotit lại với nhau nhưng không có liên kết hidro. - C: Sai. - D: Sai vì mARN không tồn tại lâu trong tế bào, khi tổng hợp xong protein thì mARN thường được các enzim phân hủy.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhận xét nào không đúng với tiến hóa xã hội? A. Chọn lọc tự nhiên vẫn tác động trong suốt quá trình tiến hóa. B. Tiến hóa xã hội trở thành nhân tố quyết định sự sống của sự phát hiển của con người và xã hội. C. Tiến hóa xã hội diễn ra từ từ và chậm chạp hơn tiến hóa sinh học. D. Con người không chỉ là sản phẩm của tự nhiên mà còn là sản phẩm của xã hội.
  • Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các sản phẩm của pha sáng đều được pha tối sử dụng. B. Tất cả các sản phẩm của pha tối đều được pha sáng sử dụng. C. Nếu có ánh sáng nhưng không có CO2 thì cây cũng không thải O2. D. Khi tăng cường độ ánh sáng thì luôn làm tăng cường độ quang hợp.
  • . Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa: A. 8 loại giao tử. B. 32 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử.
  • Vùng phân bố của rong biển tăng lên khi người ta loại bỏ cả cầu gai và ốc nón ra khỏi vùng sống của rong biển. Bạn có thể giải thích như thế nào về kết quả thí nghiệm đó? A. Cầu gai ảnh hưởng mạnh hơn ốc nón B. Ốc nón ảnh hưởng tới cầu gai và rong biển C. Cả ốc nón và cầu gai đều ảnh hưởng tới sự phân bố của rong biển D. Ốc nón và cầu gai cạnh tranh với nhau.
  • Quá trình tiến hóa dẫn tới sự hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản không có sự tham gia của nguồn năng lượng nào? A. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại. B. Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa. C. Hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời. D. Tia tử ngoại và năng lương sinh học.
  • Bài 4: Xét hai cặp tính trạng tương phản ở dậu : thân cao và thân thấp; hoa tim và hoa trắng: mỗi định một tính trạng. Cho lai giữa hai thứ đậu thuần chủng có tính trạng tương phân, thế hệ Fi thu dược 100% thân cao-hoa tím. Cho F tạp giao, F2 thu đưoc 3900 cây, trong dó có 936 cây có kiểu hinh thân cao-hoa trắng. Cho cây F lai với cây đậu khác thì thu duợc ở F2 gôm 675 cây, trong đó có 303 cây thân cao-hoa trắng. a. Xác định KG, KH các cây đậu từ P đen F, và cây dậu khác. b. Xác định số KG và tỉ lệ mỗi KG ở thể hệ F2 trong hai trường hợp trên
  • Cho các phát biểu sau: [1] mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. [2] mARN có cấu tạo mạch thẳng. [3] Ở đầu 3’ của phân tử mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu [không được dịch mã] nằm gần codon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào. [4] Loại ARN trong cơ thể bền vững nhất là mARN. [5] Tất cả các ADN dạng sợi kép, vi khuẩn và các sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã. [6] Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng dãn xoắn. [7] tARN có chức năng kết hợp với protein tạo nên ribôxôm [nơi tổng hợp protein]. [8] Phân tử mARN và tARN đều có cấu trúc mạch kép. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
  • Trong số các hiện tượng dưới đây thì sẽ có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chế? 1. 1. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực. 2. 2. Quần xã dễ xảy ra điễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh. 3. 3. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt. 4. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường can kiệt dần. A. 0 B. 2 C.1 D.3
  • Các loại bazơ nitơ có trong cấu trúc của phân tử ARN là: A. Ađênin, Xitozin, Timin, Guanin. B. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Timin. C. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Guanin. D. Xitozin, Uraxin, Timin, Guanin.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị ung thư bạch cầu ác tính hemophylia là 45 2. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Tocno là 47 3. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Claifento là 47 4. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh Down là 47 5. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là 45 6. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh bạch tạng là 46 Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi: Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở?

A. Đường

B. Nhóm phôtphat

C.Cách liên kết giữa các nucleotit

D.Cấu trúc không gian

Lời giải:

Đáp án đúng: B.Nhóm phôtphat

Giải thích:

Đơn phân của adn và arn giống nhau ở cấu trúc không gian của một đơn phân. Đơn phân đều là các nucleotit bao gồm Axit phôtphoric [H3PO4] hay gốc photphat . Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

Kiến thức mở rộng:

I. Tìm hiểu về Axit Đêôxiribônuclêic [ADN]

1. Cấu trúc hóa học của ADN

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo của một nuclêôtit: Đường đêôxiribôzơ [C5H10O4], Axit phôtphoric [H3PO4], một trong 4 loại bazơ nitơ [A, T, G, X].

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định [3’ – 5’] tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.

- 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô:

+ A – T bằng 2 liên kết hiđrô.

+ G – X bằng 3 liên kết hiđrô.

- Trên mỗi mạch có các liên kết hóa trị giữa đường và axit phôtphoric.

2. Cấu trúc không gian của ADN

- ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn kép song song quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và giống 1 cái cầu thang xoắn.

- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là phân tử đường và axit phôtphoric.

- Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4 A0.

- Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit,

- Đường kính vòng xoắn là 20A0.

3. Chức năng của ADN

- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

- Làm khuôn để tổng hợp ARN.

ADN tự sao → ARN → Prôtêin → Tính trạng

II. Tìm hiểu về Axitribônuclêic [ARN]

1. Cấu trúc hóa học của ARN

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các ribônuclêôtit.

- Cấu tạo của một ribônuclêôtit: Đường ribôzơ [C5H10O5], Axit phôtphoric [H3PO4], một trong 4 loại bazơ nitơ [A, U, G, X].

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định [3’ – 5’] tạo thành chuỗi pôliribônuclêôtit.

- Chuỗi pôliribônuclêôtit có các liên kết hóa trị giữa đường và axit phôtphoric.

2. Cấu trúc không gian ARN

- Gồm một mạch pôliribônuclêôtit.

- ARN gồm có 3 loại: mARN, tARN, rARN.

3. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

a/ ARN thông tin [mARN]

- Dạng mạch thẳng gồm một chuỗi pôliribônuclêôtit.

- Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.

b/ ARN vận chuyển [tARN]

- Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thùy mang bộ 3 đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết axit amin → giúp liên kết với mARN và ribôxôm.

- Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

c/ ARN ribôxôm [rARN]

- Chỉ có một mạch, nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.

- Cùng prôtêin tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtêin.

III. So sánh đơn phân của AND và ARN:

1. Giống nhau:

a/ Cấu tạo:

- Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

- Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

- Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

2. Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

* ADN :

- Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

- Số lượng đơn phan lớn [hàng triệu]. Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

- Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao [gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A]

- Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro [A với T 2 lk, G với X 3 lk]

- Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

- ADN là cấu trúc trong nhân

* ARN:

- Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

- Số lượng đơn phân ít hơn [hàng trăm, hàng nghìn]. Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

- Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

- Liên kết ở những điểm xoắn [nhất là rARN]: A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

- Phân loại: mARN, tARN, rARN

- ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

* ADN:

- Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

- Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

- Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein

- Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

* ARN:

- Truyền đạt thông tin di truyền [mARN]

- Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein [dịch mã]

- Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình kết với X.

Như vây, Đơn phân của adn và arn giống nhau ở cấu trúc không gian của một đơn phân. Đơn phân đều là các nucleotit bao gồm Axit phôtphoric [H3PO4] hay gốc photphat . Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X.

Video liên quan

Chủ Đề