Dạng bài tập tăng giảm khối lượng lớp 10 halogen

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful (0 votes)

2K views

9 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

2K views9 pages

TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển từ chất A thành chất B (không nhấtthiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm baonhiêu gam thường tính theo 1 mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính đượcsố mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại. Ví dụ trong phản ứng:MCO

3

+ 2HCl

→

MCl

2

+ H

2

O + CO

2

Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO

3

thành MCl

2

thì khối lượng tăng(M + 2

×

35,5)

(M + 60) = 11 gamvà có 1 mol CO

2

bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO

2

bayra.Trong phản ứng este hóa:CH

3

COOH + R

′−

OH

→

CH

3

COOR

+ H

2

Othì từ 1 mol R

OH chuyển thành 1 mol este khối lượng tăng(R

+ 59)

(R

+ 17) = 42 gam. Như vậy nếu biết khối lượng của rượu và khối lượng của este ta dễ dàng tính đượcsố mol rượu hoặc ngược lại.Với bài tập cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do:- Khối lượng kim loại tăng bằngm

B (bám)

m

A (tan)

.- Khối lượng kim loại giảm bằngm

A (tan)

m

B (bám)

.Sau đây là các ví dụ điển hình:

Ví dụ 1:

Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na

2

CO

3

0,1 mol/l và (NH

4

)

2

CO

3

0,25 mol/l. Cho 43gam hỗn hợp BaCl

2

và CaCl

2

vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúcta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.Tính % khối lượng các chất trong A.A.

3

BaCO

%m

\= 50%,

3

CaCO

%m

\= 50%.B.

3

BaCO

%m

\= 50,38%,

3

CaCO

%m

\= 49,62%.

C.

3

BaCO

%m

\= 49,62%,

3

CaCO

%m

\= 50,38%.D. Không xác định được.

Hướng dẫn giải

Trong dung dịch:

Dạng bài tập tăng giảm khối lượng lớp 10 halogen

Na

2

CO

3

→

2Na

+

+ CO

32

(NH

4

)

2

CO

3

→

2NH

4+

+ CO

32

BaCl

2

→

Ba

2+

+ 2Cl

CaCl

2

→

Ca

2+

+ 2Cl

Các phản ứng:Ba

2+

+ CO

32

→

BaCO

3

(1)Ca

2+

+ CO

32

→

CaCO

3

(2)Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl

2

, hoặc CaCl

2

biến thành BaCO

3

hoặc CaCO

3

thì khốilượng muối giảm (71

  1. = 11 gam. Do đó tổng số mol hai muối BaCO

3

và CaCO

3

bằng:4339,711

\= 0,3 molmà tổng số mol CO

32

\= 0,1 + 0,25 = 0,35, điều đó chứng tỏ dư CO

32

.Gọi x, y là số mol BaCO

3

và CaCO

3

trong A ta có:xy0,3197x100y39,7

+ \=+ \=⇒

x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol.Thành phần của A:

3

BaCO

0,1197%m10039,7

×\= ×

\= 49,62%;

3

CaCO

%m

\= 100

49,6 = 50,38%. (

Đáp án C

)

Ví dụ 2:

Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I)và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra4,48 lít khí CO

2

(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượngmuối khan thu được là bao nhiêu?

  1. 26,0 gam. B. 28,0 gam.C. 26,8 gam.D. 28,6 gam.

Hướng dẫn giải

Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành 1 mol muối clorua cho nên khối lượng muối khantăng (71

  1. = 11 gam, mà

2

CO

n\= n

muối cacbonat

\= 0,2 mol.Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là 0,2

×

11 = 2,2 gam.Vậy tổng khối lượng muối khan thu được là 23,8 + 2,2 = 26 gam. (

Đáp án A

)

Dạng bài tập tăng giảm khối lượng lớp 10 halogen
Dạng bài tập tăng giảm khối lượng lớp 10 halogen

Ví dụ 3:

Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Côcạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A làA. HCOOHB. C

3

H

7

COOH

  1. CH

3

COOHD. C

2

H

5

COOH.

Hướng dẫn giải

Cứ 1 mol axit đơn chức tạo thành 1 mol muối thì khối lượng tăng (23

  1. = 22 gam,mà theo đầu bài khối lượng muối tăng (4,1

  1. = 1,1 gam nên số mol axit làn

axit

\=1,122\= 0,05 mol.

M

axit

\=30,05\= 60 gam.Đặt CTTQ của axit no, đơn chức A là C

n

H

2n+1

COOH nên ta có:14n + 46 = 60

n = 1.Vậy CTPT của A là CH

3

COOH. (

Đáp án C

)

Ví dụ 4:

Cho dung dịch AgNO

3

dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gamhai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xácđịnh số mol hỗn hợp đầu.A. 0,08 mol.

  1. 0,06 mol.C. 0,03 mol.D. 0,055 mol.

Hướng dẫn giải

Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa

→

khối lượng tăng: 108

39 = 69 gam;0,06 mol

←

khối lượng tăng: 10,39

6,25 = 4,14 gam.Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là 0,06 mol. (

Đáp án B

)

Ví dụ 5:

Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịchCuSO

4

dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũngthanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO

3

thì khi phản ứng xongthấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kimloại nào sau đây?A. Pb.

  1. Cd.C. Al.D. Sn.

Hướng dẫn giải

Đặt kim loại hóa trị (II) là M với số gam là x (gam).M + CuSO

4 dư

→

MSO

4

+ CuCứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 64 gam Cu bám vào. Vậy khối lượng kim loạigiảm (M

  1. gam;

Dạng bài tập tăng giảm khối lượng lớp 10 halogen
Dạng bài tập tăng giảm khối lượng lớp 10 halogen