Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

A. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài

B. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

Đáp án chính xác

C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

Trong chủ đề liên quan đến Định luật Ôm cho toàn mạch, có câu hỏi như sau: “Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài”. Vậy để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải làm thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để giải đáp được vấn đề này nhé!

Giải đáp câu hỏi “Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài”

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài sẽ giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.

Để chứng minh cho câu trả lời trên, chúng ta dựa vào Định luật Ôm cho toàn mạch sẽ có công thức như sau:

U = E – Ir

Trong đó E là hằng số cho nên khi I tăng thì U sẽ giảm.

Định luật Ôm

Khái niệm

Định luật Ôm hay Ohm là định luật vật lý liên quan đến sự phụ thuộc của cường độ dòng điện với hiệu điện thế và điện trở. Định luật này được phát hiện bởi nhà vật lý học người Đức Georg Simon Ohm vào những năm mà thế giới vẫn chưa có Ampe kế và Vôn kế. Chỉ bằng những công cụ thô sơ và tài năng của mình, ông đã nghiên cứu và chính thức công bố định luật Ôm vào năm 1827. Tuy nhiên, mãi cho đến 49 năm sau, người ta mới công nhận được tính đúng đắn của định luật Ôm và áp dụng nó vào nghiên cứu cũng như học tập.

Nội dung định luật

Cường độ dòng điện khi chạy qua 2 điểm của vật dẫn điện sẽ luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó và cường độ dòng điện sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn điện đó.

Chúng ta có biểu thức thể hiện định luật sau:

Trong đó:

  • I sẽ là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị là A)
  • U sẽ là điện áp trên vật dẫn (đơn vị là V)
  • R sẽ là điện trở (đơn vị là ôm)

Trong định luật trên, điện trở R là hằng số và không phụ thuộc vào cường độ của dòng điện.

Định luật Ôm cho toàn mạch

Nội dung định luật

Phát biểu về định luật Ôm toàn mạch như sau:

Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín có tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài
Ảnh minh họa cho mạch điện của Định luật Ôm toàn mạch

Biểu thức

Chúng ta có một số biểu thức như sau:

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

Trong đó:

  • E: suất điện động của nguồn điện (có đơn vị là V).
  • r: điện trở nguồn điện.
  • Rn: điện trở tương đương mạch ngoài.

Hiệu điện thế của mạch ngoài hay hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện sẽ được tính bằng công thức sau:

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

Một số nhận xét và biểu thức khác

Hiện tượng đoản mạch

Đoản mạch là hiện tượng khi nối 2 cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Trong khi đó cường độ dòng điện trong mạch rất lớn nên điều này dẫn đến quả tải, chập cháy điện dễ gây cháy nổ và hỏa hoạn.

Khi ở hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện sẽ được biểu diễn theo công thức sau:

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

Định luật bảo toàn, chuyển hóa năng lượng

Ở định luật này thì công của nguồn điện sẽ bằng với nhiệt lượng sản ra ở trong cả mạch ngoài và mạch trong:

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

Trong đó:

  • A là công của nguồn điện.
  • Q là nhiệt lượng

Hiệu suất của nguồn điện

Hiệu suất của nguồn điện sẽ được tính theo biểu thức sau:

Đổi với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài một biến trở điện trở thì độ giảm thế mạch ngoài

Áp dụng vào bài tập

Để có thể làm tốt được các dạng bài tập liên quan, các bạn cần nắm rõ các công thức tính và hiểu được định luật Ôm cặn kẽ.

Ví dụ:

Một nguồn điện có điện trở trong 0,4 Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 24V. I là:

  1. I=150 (A)
  2. I= 5 (A)
  3. I= 90 (A)
  4. I= 100 (A)

Lời giải: C

Để ra đáp án đúng, chúng ta cần áp dụng công thức tính cường độ dòng điện trong mạch như sau

I = Un/R = 24/4,8 = 5 (A)

Trong bài viết trên, chúng tôi đã đưa ra lời đáp cho vấn đề “Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài” và các kiến thức liên quan đến Định luật Ôm và hàng loạt các công thức khác để áp dụng vào trong các đề bài, dạng bài.

A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

Đáp án chính xác

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

C. Không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài

D. Lúc đầu tăng sau đó giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

đáp án A

UN=I.RN=ξRN+rRN=ξ1+rR

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4,5W

Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là:

Một nguồn điện có suất điện động 8V, điện trở trong 2Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó?

Điện trở R1 tiêu thu một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

Một nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 0,5Ω  được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi 2 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì tỏa nhiệt ở các dây nối và ở động cơ; cường độ dòng điện chạy trong mạch không vượt quá 3 A.Hiệu điện thế hai đầu của động cơ bằng?

Mắc một điện trở 7Ω vào hai cực cua một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là 

Điện trở toàn phần của toàn mạch là

Điện trở trong của một acquy là 0,3Ω  và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V – 5W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là

Một điện trở R = 1Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:

Đối với với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

Điện trở trong của một acquy là 1,2 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn cỏ ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là?

Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là

Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 0,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 4.5 V, còn khi điện trở của biến trở là 0,2 Ω. thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 2,88 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn

Khi mắc điện trở R1 = 3 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 1A. Khi mắc điện trở R2 = 1 Ω thì dòng điện trong mạch I2 = 1,5A.Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ