Em hiểu thế nào về câu nói của ông giáo Không Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn

Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.

Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.

Đề bài: Trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, khi biết nguyên nhân cái chết của lão Hạc, ông giáo đã thốt lên rằng: Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy dùng những dữ liệu trong tác phẩm để lảm sáng tỏ nhận định của em.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu nói của ông giáo thể hiện sự thức tỉnh lớn về cuộc đời: cuộc đời buồn về miếng cơm manh áo, nhưng cuộc đời vẫn còn tốt đẹp bởi vẫn còn những con người dám chết để giữ lòng tự trọng.

HS dựa vào nội dung của đoạn trích để phân tích:

+ Cuộc đời buồn vì miếng cơm manh áo: thể hiện qua cuộc sống nghèo khổ, túng thiếu của những nhân vật trong Lão Hạc [lão Hạc, ông giáo,... - tham khảo hướng dẫn làm bài của đề 1 ở trên].

+ Cuộc đời vẫn còn tốt đẹp bởi vẫn còn những con người dám chết để giữ lòng tự trọng: thể hiện qua cái chết của lão Hạc. Cái chết của lão là tự nguyện, nó xuất phát từ lòng thương yêu con lớn lao, từ lòng kính trọng đáng kính của ông lão. [HS làm rõ tình cảnh đáng thương của lão Hạc, vẻ đẹp đáng kính của nhân vật, cách lão lựa chọn cái chết nói lên điều gì?].

Câu nói của ông giáo trước cái chết của lão Hạc là một lời triết lí trữ tình khẳng định một thái độ sống - cách nhìn và cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo của nhà văn Nam Cao.

Bài viết gợi ý:

đây là nỗi buồn chung của các tri thức nghèo thời phong kiến- là nỗi buồn thâm kín của tác giả Nam Cao. Nam Cao mượn  nv ông giáo để thể hiện nỗi bâng khâng của mk về cộc đời.

*qua câu nói: ''cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn,hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.''

+ ông giáo bâng khâng, hồi nghi rằng trong cuộc đời nghèo khổ, trong xh pk cũ đầy áp bức ; khi con người đến bước đường cùng ai cũng phải liều lĩnh, cũng đánh mất lòng tự trọng, lương tâm và sự lương thiện. kể cả Lão Hạc _ một người tự trọng, yêu thương con người,một người đã khóc vì trót lừa con chó, luôn nghĩ đến mọi người xq, một con người đáng kính, cao thượng biết  bao.

+ ông giáo buồn bã, ngỡ ngàng vì Lão Hạc- người mà ông kính trọng, nể phục_ người làm ông tin rằng cuộc đời vẫn còn thứ tốt đẹp, vẫn còn ánh sáng của hi vọng, thì nay Lão lại theo gót binh tư để kiếm ăn

=> ông giáo thất vọng, buồn bã, mất niềm tin, hững hờ trước thực tại

[ nói vậy thôi chứ k phải LH vì nghèo đói mà trỏ thành người xấu đâu nha, bạn đừng hiểu làm. lão đã chọn cái chết để gìn gữi cái lương tri tốt đẹp của mk, cuối truyện bạn đọc r sẽ biết ]

Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.

Trong truyện ngắn “Lão Hạc”, khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó thường xuyên vào vườn nhà lão thì ông giáo cảm thấy cuộc đời thật đáng buồn. Nhưng khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo lại nghĩ “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Theo em, tại sao ông giáo lại nghĩ như vậy?

  •  Ôn dịch, thuốc lá
  •  Câu ghép [tiếp theo]

Ý nghĩa trong câu nói của ông giáo:- Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bã chó để bắt một con chó thường xuyên vào vườn nhà lão thì ông giáo cảm thấy cuộc đời thật đáng buồn. Ông giáo đã biết đến Lão Hạc là một người nhân hậu, không tham lam, không muốn làm phiền người khác, một người đã khóc vì trót lừa một con chó mà nay lại đi xin bả chó để trộm chó của người khác. Hành động này khiến lão Hạc từ một người lương thiện, có tự trọng trở thành người bất lương. Lão Hạc chẳng khác nào Binh Tư và cuộc đời này cũng lắm người cướp giật của người khác. Để có cái ăn, con người, ngay cả người lương thiện cũng không từ một thủ đoạn nào nên cuộc đời này quả thật đáng buồn.

- Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, ông giáo biết được chân tướng của sự việc thì suy nghĩ của ông giáo lại khác. Cái đáng buồn trước đây ông giáo nghĩ đã không xảy ra, xã hội vẫn còn những con người chịu chết vinh còn hơn sống nhục. Đó thật sự là niềm vui lớn đối với ông giáo. Nhưng cái buồn khác của ông giáo chính là bi kịch của lão Hạc. Một con người nhân hậu, lương thiện lại rơi vào một tình cảnh không lối thoát, đến khi chết còn bị hành hạ đau đớn. Chết nhưng không được chết một cách thanh thản. Bi kịch của lão Hạc chính là bi kịch chung của đại đa số nông dân Việt Nam thời kì đó. Quả đúng là: Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.

đây là nỗi buồn chung của các tri thức nghèo thời phong kiến- là nỗi buồn thâm kín của tác giả Nam Cao. Nam Cao mượn  nv ông giáo để thể hiện nỗi bâng khâng của mk về cộc đời.

*qua câu nói: ”cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn,hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”

+ ông giáo bâng khâng, hồi nghi rằng trong cuộc đời nghèo khổ, trong xh pk cũ đầy áp bức ; khi con người đến bước đường cùng ai cũng phải liều lĩnh, cũng đánh mất lòng tự trọng, lương tâm và sự lương thiện. kể cả Lão Hạc _ một người tự trọng, yêu thương con người,một người đã khóc vì trót lừa con chó, luôn nghĩ đến mọi người xq, một con người đáng kính, cao thượng biết  bao.

+ ông giáo buồn bã, ngỡ ngàng vì Lão Hạc- người mà ông kính trọng, nể phục_ người làm ông tin rằng cuộc đời vẫn còn thứ tốt đẹp, vẫn còn ánh sáng của hi vọng, thì nay Lão lại theo gót binh tư để kiếm ăn

=> ông giáo thất vọng, buồn bã, mất niềm tin, hững hờ trước thực tại

[ nói vậy thôi chứ k phải LH vì nghèo đói mà trỏ thành người xấu đâu nha, bạn đừng hiểu làm. lão đã chọn cái chết để gìn gữi cái lương tri tốt đẹp của mk, cuối truyện bạn đọc r sẽ biết ]

Thứ năm , 07/07/2016, 10:58 GMT+7

  
  

Đề bài: Trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, khi biết nguyên nhân cái chết của lão Hạc, ông giáo đã thốt lên rằng: Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy dùng những dữ liệu trong tác phẩm để lảm sáng tỏ nhận định của em.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu nói của ông giáo thể hiện sự thức tỉnh lớn về cuộc đời: cuộc đời buồn về miếng cơm manh áo, nhưng cuộc đời vẫn còn tốt đẹp bởi vẫn còn những con người dám chết để giữ lòng tự trọng. 

HS dựa vào nội dung của đoạn trích để phân tích:

+ Cuộc đời buồn vì miếng cơm manh áo: thể hiện qua cuộc sống nghèo khổ, túng thiếu của những nhân vật trong Lão Hạc [lão Hạc, ông giáo,... - tham khảo hướng dẫn làm bài của đề 1 ở trên].

+ Cuộc đời vẫn còn tốt đẹp bởi vẫn còn những con người dám chết để giữ lòng tự trọng: thể hiện qua cái chết của lão Hạc. Cái chết của lão là tự nguyện, nó xuất phát từ lòng thương yêu con lớn lao, từ lòng kính trọng đáng kính của ông lão. [HS làm rõ tình cảnh đáng thương của lão Hạc, vẻ đẹp đáng kính của nhân vật, cách lão lựa chọn cái chết nói lên điều gì?].

 Câu nói của ông giáo trước cái chết của lão Hạc là một lời triết lí trữ tình khẳng định một thái độ sống - cách nhìn và cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo của nhà văn Nam Cao.

HS dựa vào nội dung của đoạn trích để phân tích: + Cuộc đời buồn vì miếng cơm manh áo: thể hiện qua cuộc sống nghèo khổ, túng thiếu của những nhân vật trong Lão Hạc [lão Hạc, ông giáo,... - tham khảo hướng dẫn làm bài của đề 1 ở trên]. + Cuộc đời vẫn còn tốt đẹp bởi vẫn còn những con người dám chết để giữ lòng tự trọng: thể hiện qua cái chết của lão Hạc. Cái chết của lão là tự nguyện, nó xuất phát từ lòng thương yêu con lớn lao, từ lòng kính trọng đáng kính của ông lão. [HS làm rõ tình cảnh đáng thương của lão Hạc, vẻ đẹp đáng kính của nhân vật, cách lão lựa chọn cái chết nói lên điều gì?]. 

- Câu nói của ông giáo trước cái chết của lão Hạc là một lời triết lí trữ tình khẳng định một thái độ sống - cách nhìn và cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo của nhà văn Nam Cao.

Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để định bắt một con chó hàng xóm thì “ông giáo” cảm thấy “cuộc đời quá thật đáng buồn”. Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc '‘ông giáo” đã nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.

Video liên quan

Chủ Đề