Gọi x y là nghiệm nguyên của phương trình 2x y 3

  • Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao BE,CF cắt nhau tại H.

    a,Chứng minh tam giác AEB đồng dạng tam giác AFC 

    b,Chứng minh FA.FB=FC.FH

    c,Chứng minh góc AEF=ABC

    d,Gọi G đối xứng với F qua AC,đường thẳng EG cắt BC tại D.Chứng minh ba điểm A,H,D thẳng hàng.

    10/05/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn đường cao BE và CF cắt nhau tại H, AH cắt BC tại D, ED cắt FC tại I. Cm HI.CF bằng HF .CI

    10/05/2022 |   0 Trả lời

  • Một ô tô đi từ Hà Nội đến Đền Hùng với vận tốc trung bình là 30km/h. Sau đó từ Đền Hùng quay về Hà Nội, với vận tốc ô tô là 40km/h nên thời gian về rút ngắn hơn thời gian đi là 36 phút. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng? 

    12/05/2022 |   0 Trả lời

  • Trong đợt dịch covid-19 vào tháng 2 vừa qua bạn An đã dành 155000đ tiền tiết kiệm để mua được 17 chiếc khẩu trang gồm hai loại khẩu trang thường và khẩu trang chống giọt bắn. Hỏi An đã mua được bao nhiêu chiếc khẩu trang mỗi loại? Biết rằng giá mỗi chiếc khẩu trang thường là 2500đ và giá mỗi chiếc khẩu trang chống giọt bắn là 15000đ.

    12/05/2022 |   0 Trả lời

  • 22/05/2022 |   0 Trả lời

  • a) x-x²-3<0 với mọi x 

    b) 2x-2x²-5<0 với mọi x

    31/05/2022 |   1 Trả lời

  • 08/06/2022 |   1 Trả lời

  • Leo có 4 quả bóng đỏ và 6 quả bóng xanh. If leo chọn bất kì 3 quả bóng thì khả năng lấy được 3 quả bóng cùng màu là bao nhiêu phần trăm

    A. 25%

    B. 20%

    C. 35%

    D. 30%

    10/06/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm a,b,c biết (a^2 - 2a) + (b^2 + 4b) + (4c^2 - 4c) + 6= 0

    18/06/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm y;x:

    a) 

    22/06/2022 |   0 Trả lời

  • tại sao 2ab.bc+2ab.ca+2bc.ca=2abc(b+a+c) ạ?

    23/06/2022 |   2 Trả lời

  • Biết số tự nhiên a chia 5 dư 4. Hỏi a^2 chia 5 dư bao nhiêu?

    01/07/2022 |   1 Trả lời

  • Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Lấy điểm D trên cạnh AÊ, qua D kẻ đường thẳng song song với AM cắt đường thẳng BC, AC lần lượt tại E và F. Qua A về đường thẳng song song với BC cắt EF tại K a) Tứ giác AKEM là hình gì? Tại sao? b) Chứng minh tam giác FKA đồng dạng với tam giác AMC. c) Chứng minh KD.AB = KEDA d) Chứng minh K là trung điểm của FD

    07/07/2022 |   0 Trả lời

  • a) x2 + 4x - 4

    b) x2 - 6x + y + 2022

    09/07/2022 |   1 Trả lời

  • cho tam giác ABC.Điểm P nằm trong tam giác sao cho góc ABP=góc ACP. M,N làn lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ P xuống AB, AC. D là TĐ của BC. F và E lần lượt là TĐ của BP và CP
    a. cm: FM=DE
    b. cm ΔMND cân

    18/07/2022 |   0 Trả lời

  • bài 1: 

    Cho tam giác ABC có AB

    a, Chứng minh tam giác ABD = tam giác AED

    b, Tia ED cắt AB tại F chứng minh tam giác BDF = tam giác ADC

    c, Chứng minh BE//FC

    d, Chứng minh BD

    Bài 2:

    Cho tam giác ABC cân tại A, có A = 90 độ, hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh:

    a, BE = CF

    b, Tam giác HEF cân

    c, EF//BC

    d, AH vuông góc EF

    CẢM ƠN NHIỀU Ạ

    19/07/2022 |   0 Trả lời

  • 12.khai triển các hàng đẳng thức sau:  

    Gọi x y là nghiệm nguyên của phương trình 2x y 3
    a,(x+5)2  b,(5/2 -1)2  c, (2u+3v)2   d,(-1/8a+2/3bc)2    e, (mn/4-x/6)(mn/4+x/6)     f (2a-b+c)2

    15 rút gọn các biểu thức : a, A=(5a+5)2 +10(a-3)(1+a)+a2-6a+9              b, B (x-1)^2/4 + x^2 - 1 +(x+1)^2

    19/07/2022 |   0 Trả lời

  • tìm GTNN của biểu thức : B = 4x^2-4X 

    GIÚP MIK VS MIK ĐG CẦN GẤP NHÉ !!!

    19/07/2022 |   0 Trả lời

  • Bài1:tính giátrị của biểu thức sau tại

    C=(2x-y)2+(2x+y)2 tại x=-1​​/2 ; y=-0.3

    24/07/2022 |   1 Trả lời

  • 30/07/2022 |   0 Trả lời

  • Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

    a, x^2.yz+xy^2.z^2+x^2.yz

    b, 2x(x+1)+2(x+1)

    c, 4x(x-2y)+8y(2y-x)

    d, 5x(x-1)-x+1

    e, -y^2+1

    f, 9(x-3)^2-4(x+1)

    g, -9x^2+12xy-4y^2

    h, 36-4a^2+20ab-25b^2

    m, x^2+2xy+y^2-xz-yz

    n, x^6-1

    GIÚP MIK VS MIK ĐG CẦN GẤP Ạ! Mik cảm ơn!!!

    02/08/2022 |   0 Trả lời

  • x^4(y-z)+y^4(z-x)+z^4(x-y)

    09/08/2022 |   0 Trả lời

  • 10/08/2022 |   0 Trả lời

  • Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác
    a) Tính độ dài AM
    b) Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Chứng minh DE song song với BC?

    c. Gọi F đối xứng với D qua E. Tứ giacs BDFC là hình gì? Chứng minh

    14/08/2022 |   0 Trả lời

  • 14/08/2022 |   0 Trả lời

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN - PHẦN IGIỚI THIỆUKhông giống như các phương trình nghiệm thực hay nghiệm phức, phương trình nghiệm nguyên khó giải quyết hơn vì điều kiện ràng buộc nguyên của nhiệm. Vì vậy với phương trình nghiệm nguyên, ta thường không có một phương pháp hoặc định hướng giải cụ thể nào như với phương trình nghiệm thực và nghiệm phức. Tuy nhiên, ta có thể áp dụng một số phương pháp hiệu quả để giải quyết lớp phương trình này. Trong chuyên đề này ta sẽ nêu ra một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên. Tùy vào từng bài toán mà ta có những dấu hiệu nhận biết để chọn phương pháp thích hợp.Các phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên [từ đơn giản đến phức tạp]:1. Xét số dư của từng vế2. Đưa về dạng tổng3. Dùng bất đẳng thức 4. Dùng tính chia hết, tính đồng dư 5. Lùi vô hạn, nguyên tắc cực hạn6. Xét chữ số tận cùng7. Dùng tính chất của số chính phương8. Tìm nghiệm riêng9. Hạ bậcPHƯƠNG PHÁP 1: XÉT SỐ DƯ CỦA TỪNG VẾVí dụ 1: Chứng minh các phương trình sau không có nghiệm nguyên:a] x2−y2=1998b] x2+y2=1999Giải:a] Dễ chứng minh x2,y2 chia cho 4 chỉ có số dư 0 hoặc 1 nên x2−y2 chia cho 4 có số dư 0, 1, 3. Còn vế phải 1998 chia cho 4 dư 2Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên.b] x2,y2 chia cho 4 có số dư 0, 1 nên x2+y2 chia cho 4 có các số dư 0, 1, 2. Còn vế phải 1999 chia cho 4 dư 3.Vậy phương trình không có nghiệm nguyên.Ví dụ 2: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình9x+2=y2+yGiải:Biến đổi phương trình: 9x+2=y[y+1]Ta thấy vế trái của phương trình là số chia hết cho 3 dư 2 nên y[y+1] chia cho 3 dư 2.Chỉ có thể: y=3k+1, y+1=3k+2 với k nguyênKhi đó: 9x+2=[3k+1][3k+2] ⇔9x=9k[k+1] ⇔x=k[k+1]Thử lại, x=k[k +1], y=3k+1 thỏa mãn phương trình đã cho.Đáp số {x=k[k+1] y=3k+1 với k là số nguyên tùy ýPHƯƠNG PHÁP 2. ĐƯA VỀ DẠNG TỔNGPhương pháp: Biến đổi phương trình về dạng: vế trái là tổng của các bình phương, vế phải là tổng của các số chính phương.Ví dụ 3: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x2+y2−x−y=8 [1]Giải: [1]⇔4x2+4y2−4x−4y=32 ⇔[4x2+4x+1]+[4y2−4y+1]=34 ⇔|2x−1|2+|2y−1|2=32+52 Bằng phương pháp thử chọn ta thấy 34 chì có duy nhất một dạng phân tích thành tồng của hai số chính phương 32,52. Do đó phương trình thỏa mãn chỉ trong hai khả năng: {|2x−1|=3 |2y−1|=5 hoặc {|2x−1|=5 |2y −1|=3 Giải các hệ trên ⇒phương trình [1] có bốn nghiệm nguyên là: [2 ; 3], [3 ; 2], [−1 ; −2], [−2 ; −1]PHƯƠNG PHÁP 3: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨCPhương pháp:Trong khi giải các phương trình nghiệm nguyên rất cần đánh giá các miền giá trị của các biến, nếu số giá trị mà biến số có thể nhận không nhiều có thể dùng phương pháp thử trực tiếp để kiểm tra. Để đánh giá được miền giá trị của biến số cần vận dụng linh hoạt các tính chất chia hết, đồng dư, bất đẳng thức …1. Phương pháp sắp thứ tự các ẩnVí dụ 4: Tìm ba số nguyên dương sao cho tổng của chúng bằng tích của chúngGiải:Cách 1: Gọi các số nguyên dương phải tìm là x,y,z. Ta có: x+y+z=x.y.z [1]Chú ý rằng các ẩn x,y,z có vai trò bình đẳng trong phương trình nên có thể sắp xếp thứ tự giá trị của các ẩn, chẳng hạn: 1⩽x⩽y⩽zDo đó: xyz=x+y+z⩽3zChia hai vế của bất đảng thức xyz⩽3z cho số dương z ta được: xy⩽3Do đó xy∈{1;2;3}Với xy=1, ta có x=1,y=1. Thay vào [1] được 2+z=z [loại]Với xy=2, ta có x=1,y=2. Thay vào [1] được z=3Với xy=3, ta có x=1,y=3. Thay vào [1] được z=2 loại vì y⩽zVậy ba số phải tìm là 1; 2; 3.Cách 2: Chia hai vế của [1] cho xyz≠0 được: 1yz+1xz+1xy=1Giả sử x⩾y⩾z ⩾1 ta có1=1yz+1xz+1xy⩽1z2+1z2+1z2=3z2Suy ra 1⩽3z2 do đó z2⩽3 nên z = 1. Thay z = 1 vào [1]: x+y+1=xy ⇔xy−x−y=1 ⇔x[y−1]−[y−1]=2 ⇔[x−1][y−1]=2Ta có x−1⩾y−1⩾0 nên [x−1,y−1]=[2,1]Suy ra [x,y]=[3,2]Ba số phải tìm là 1; 2; 3Ví dụ 5:Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau : 5[x+y+z+t]+10=2xyzt.Giải:Vì vai trò của x,y,z,t như nhau nên có thể giả thiết x ≥ y ≥ z ≥ t.Khi đó : 2xyzt = 5[x + y + z + t] +10 ≤ 20x + 10 ⇒yzt⩽15⇒t3⩽15⇒t⩽2Với t = 1 ta có : 2xyz = 5[x + y + z] +15 ≤ 15x + 15 ⇒2yz⩽30⇒2z2⩽30⇒z⩽3Nếu z = 1 thì 2xy = 5[x + y] + 20 hay 4xy = 10[x + y] + 40 hay [2x – 5][2y – 5] = 65 .Dễ thấy rằng phương trình này có nghiệm là [x = 35; y = 3] và [x = 9; y = 5].Giải tương tự cho các trường còn lại và trường hợp t=2. Cuối cùng ta tìm được nghiệm nguyên dương của phương trình đã cho là [x;y;z;t]=[35;3;1;1];[9;5;1;1] và các hoán vị của các bộ số này.2. Phương pháp xét từng khoảng giá trị của ẩnVí dụ 6: Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: 1x+1y=13Giải:Do vai trò bình đẳng của x và y, giả sử x⩾y. Dùng bất đẳng thức để giới hạn khoảng giá trị của số nhỏ hơn [là y].Hiển nhiên ta có 1y<13 nên y>3 [1]Mặt khác do x⩾y⩾1 nên 1x⩽1y. Do đó:13=1x+1y⩽1y+1y=2y nên y⩽6 [2]Ta xác định được khoảng giá tri của y là 4⩽y⩽6Với y=4 ta được: 1x=13−14=112 nên x=12Với y=5 ta được: 1x=13−15=215 loại vì x không là số nguyênVới y=6 ta được: 1x=13−16=16 nên x=6Các nghiệm của phương trình là: [4 ; 12], [12 ; 4], [6 ; 6]3. Phương pháp chỉ ra nghiệm nguyênVí dụ 7: Tìm các số tự nhiên x sao cho: 2x+3x=5xGiải:Viết phương trình dưới dạng:[25]x+[35]x=1 [1]Với x=0 thì vế trái của [1] bằng 2, loại.Vớix=1 thì vế trái của [1] bằng 1, đúngVới x⩾2 thì [25]x<25,[35]x<35 nên: [25]x+[35]x<25+35=1 loạiNghiệm duy nhất của phương trình là x = 14. Sử dụng diều kiện Δ⩾0 để phương trình bậc hai có nghiệmVí dụ 8: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x+y+xy=x2+y2 [1]Giải:Viết [1] thành phương trình bậc hai đối với x: x2−[y+1]x+[y2−y]=0 [2]Điều kiện cần để [2] có nghiệm là Δ⩾0△ =[y+1]2−4[y2−y]= −3y2+6y+1⩾0 ⇔3y2−6y−1⩽0 ⇔3[y−1]2⩽4Do đó ⇔[y−1]2⩽1 suy ra: y∈{0,1,2} Với y=0 thay vào [2] được x2−x=0⇔x1=0;x2=1Với y=1 thay vào [2] được x2−2x=0⇔x3=0;x4=2Với y=2 thay vào [2] được x2−3x+2=0⇔x5=1;x6=2Thử lại, các giá trị trên nghiệm đúng với phương trình [1]Đáp số: [0 ; 0], [1 ; 0], [0 ; 1], [2 ; 1], [1 ; 2], [2 ; 2]Bài tập rèn luyện:Bài 1: Tìm tất cả các cặp nghiệm nguyên [x,y] thỏa mãn : y[x–1]=x2+2.Hướng dẫn:Ta có y[x–1]=x2+2⇒y=x2+2x−1=x+1+3x−1Vì x,y nguyên nên x–1 là ước của 3Vậy[x,y]=[4,6];[2,6];[−2,−2];[0,−2]Bài 2: Tìm x,y ∈Z thỏa mãn : 2x2–2xy=5x–y–19 .Hướng dẫn:[x,y]=[0,−19];[1,16];[9,8]và[−8,−11]Bài 3: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: xy2+2xy–243y+x=0Hướng dẫn:Ta có xy2+2xy–243y+x=0⇔ x[y+1]2=243y [1]Từ [1] với chú ý rằng [y+1;y]=1 ta suy ra [y+1]2 là ước của 243.Vậy [x,y]=[54,2];[24,8]Bài 4: Tìm các số nguyên dương thỏa mãn : x5 thì 5x+2.5y+5z> 4500.Vậy x=3,y=4,z=5.Bài 5:Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: 1x+1y=14Hướng dẫn: Giả sử 1⩽x⩽y thì 1x⩾1y14=1x+1y⩽2x⇒x ⩽8 1x<14⇒x>4 Vậy 4y17+17y16 Vậy x>17, chỉ có thể x=y=18.Thử lại, x=y=18 không thỏa.Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên dương.Phương trình nghiệm nguyên Bất đẳng thức

PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN DẠNG ĐA THỨC

Đưa vào sổ tay

PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN DẠNG ĐA THỨC



Các dạng phương trình nghiệm nguyên đa thức:

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Phương trình bậc 2 hai ẩn 3. Phương trình bậc cao hai ẩn 4. Phương trình đa thức nhiều ẩn

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp:

- Rút gọn phương trình, chú ý đến tính chia hết của các ẩn - Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ [chẳng hạn $x$] theo ẩn kia. - Tách riêng giá trị nguyên ở biểu thức của $x$ - Đặt điều kiện để phân bố trong biểu thức của $x$ bằng một số nguyên ${t_1}$, ta được một phương trình bậc nhất hai ẩn $y$ và ${t_1}$ - Cứ tiếp tục như trên cho đến khi các ần đều được biểu thị dưới dạng một đa thức với các hệ số nguyên

Ví dụ 1:

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: $11x + 18y = 120$

Giải:

Ta thấy $11x \vdots 6$ nên $x \vdots 6$. Đặt $x = 6k$ [$k$ nguyên]. Thay vào [1] và rút gọn ta được: $11k + 3y = 20$ Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ [là $y$] theo $k$ ta được: $y = \frac{{20 - 11k}}{3}$ Tách riêng giá trị nguyên của biểu thức này: $y = 7 - 4k + \frac{{k - 1}}{3}$ Lại đặt $\frac{{k - 1}}{3}$ $= t$ với $t$ nguyên suy ra $k = 3t + 1$. Do đó: $\begin{array} y = 7 - 4[3t + 1] + t = 3 - 11t \\ x = 6k = 6[3t + 1] = 18t + 6 \\ \end{array} $ Thay các biểu thức của $x$ và $y$ vào [1], phương trình được nghiệm đúng. Vậy các nghiệm nguyên của [1] được biểu thị bởi công thức: $\left\{ \begin{array} x = 18t + 6 \\ y = 3 - 11t \\ \end{array} \right.$ với $t$ là số nguyên tùy ý

2. Phương trình bậc 2 hai ẩn
Ví dụ 2:

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: $5x – 3y = 2xy – 11$

Giải:

Biểu thị $y$ theo $x$: $[2x + 3]y = 5x + 11$ Dễ thấy $2x + 3 \ne 0$ [vì $x$ nguyên ] do đó: $y = \frac{{5x + 11}}{{2x + 3}} = 2 + \frac{{x + 5}}{{2x + 3}}$ Để $y \in \mathbb{Z}$phải có $x + 5 \vdots 2x + 3$ $ \Rightarrow 2[x + 5] \vdots 2x + 3$ $ \Rightarrow 2x + 3 + 7 \vdots 2x + 3$ $ \Rightarrow 7 \vdots 2x + 3$ Nên $[x,y]=[-1,6],[-2,-1],[2,3],[-5,2]$ Thử lại các cặp giá trị trên của $[x , y]$ đều thỏa mãn phương trình đã cho.

Ví dụ 3:

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: ${x^2} - 2x - 11 = {y^2}$

Giải:


Cách 1: Đưa về phương trình ước số: ${x^2} - 2x + 1 - 12 = {y^2}$ $ \Leftrightarrow {[x - 1]^2} - {y^2} = 12$ $ \Leftrightarrow [x - 1 + y][x - 1 - y] = 12$ Ta có các nhận xét: Vì [1] chứa $y$ có số mũ chẵn nên có thể giả thiết rằng $y \geqslant 0$. Thế thì $x - 1 + y \geqslant x - 1 - y$ $[x - 1 + y] - [x - 1 - y] = 2y$ nên $x - 1 + y$và $x - 1 - y$ cùng tính chẵn lẻ. Tích của chúng bằng 12 nên chúng cùng chẵn. Với các nhận xét trên ta có hai trường hợp: $[x-1+y,x-1-y]=[6,2],[-2,6]$ Do đó: $[x,y]=[5,2],[-3,2]$ Đáp số: $[5 ; 2], [5 ; -2], [-3 ; 2], [-3 ; -2]$

Cách 2: Viết thành phương trình bậc hai đối với $x$:

${x^2} - 2x - [11 + {y^2}] = 0$ $\Delta ' = 1 + 11 + {y^2} = 12 + {y^2}$ Điều kiện cần để [2] có nghiệm nguyên: $\Delta '$ là số chính phương $ \Leftrightarrow 12 + {y^2} = {k^2}[k \in \mathbb{N}]$ $ \Leftrightarrow {k^2} - {y^2} = 12 \Leftrightarrow [k + y][k - y] = 12$ Giả sử $y \geqslant 0$ thì $k + y$ $ \geqslant k – y$ và $k + y \geqslant $ 0 $[k + y] – [k – y] = 2y$ nên $k + y$ và $k – y$ cùng tính chẵn lẻ và phải cùng chẵn. Từ các nhận xét trên ta có: $\left\{ \begin{array} k + y = 6 \\ k - y = 2 \\ \end{array} \right.$ Do đó: $y = 2$ Thay vào [2]: ${x^2} - 2x - 15 = 0$ $ \Rightarrow {x_1} = 5,{x_2} = - 3$ Ta có bốn nghiệm: $[5 ; 2], [5 ; -2], [-3 ; -2], [-3 ; 2]$

Ví dụ 4:

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: ${x^2} + 2{y^2} + 3xy - x - y + 3 = 0$ [1]

Giải:

Viết thành phương trình bậc hai đối với x: ${x^2} + [3y - 1]x + [2{y^2} - y + 3] = 0$ [2] $\Delta = {[3y - 1]^2} - 4[2{y^2} - y + 3] = {y^2} - 2y - 11$ Điều kiện cần và đủ để [2] có nghiệm nguyên là $\Delta $ là số chính phương $ \Leftrightarrow {y^2} - 2y - 11 = {k^2}[k \in \mathbb{N}]$ [3] Giải [3] với nghiệm nguyên ta được ${y_1} = 5,{y_2} = - 3$ Với $y = 5$ thay vào [2] được ${x^2} + 14x + 48 = 0$. Ta có: ${x_1} = - 8,{x_2} = - 6$ Với $y = -3$ thay vào [2] được ${x^2} - 10x + 24 = 0$. Ta có ${x_3} = 6,{x_4} = 4$ Đáp số: $[-8 ; 5], [-6 ; 5], [6 ; -3], [4 ; -3]$

3. Phương trình bậc cao hai ẩn
Ví dụ 5:

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: $x[x + 1][x + 2][x + 3] = {y^2}$ [1]

Giải:

Nếu $y$ thỏa mãn phương trình thì $ – y$ cũng thỏa mãn, do đó ta giả sử $y \geqslant 0$ [1] $ \Leftrightarrow [{x^2} + 3x][{x^2} + 3x + 2] = {y^2}$ Đặt ${x^2} + 3x + 2 + 1 = a$, ta được: $[a - 1][a + 1] = {y^2} \Leftrightarrow {a^2} - 1 = {y^2}$ $ \Leftrightarrow [a + y][a - y] = 1$ Suy ra $a + y = a – y$, do đó $y = 0$ Thay vào [1] được: ${x_1} = 0;{x_2} = - 1;{x_3} = - 2;{x_4} = - 3$ Đáp số: $[0 ; 0], [-1 ; 0], [-2 ; 0], [-3 ; 0]$

Ví dụ 6:

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: ${x^3} - {y^3} = xy + 8$ [1]

Giải:

Cách 1: $|x - y|.|{x^2} + xy + {y^2}| = |xy + 8|$ Dễ thấy $x \ne y$, vì nếu $x = y$ thì [1] trở thành $0 = {x^2} + 8$, loại. Do $x, y$ nguyên nên $|x - y| \geqslant 1$ Suy ra: $|{x^2} + xy + {y^2}| \leqslant |xy + 8|$ Do đó: ${x^2} + xy + {y^2} \leqslant |xy + 8|$ [2] Xét hai trường hợp: $xy + 8 < 0$. Khi đó [2] trở thành: ${x^2} + xy + {y^2} \leqslant - xy - 8 \Leftrightarrow {[x + y]^2} \leqslant - 8$, loại $xy + 8 \geqslant 0$. Khi đó [2] trở thành: ${x^2} + xy + {y^2} \leqslant xy + 8 \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} \leqslant 8$ [3] Do đó: ${x^2},{y^2} \in \{ 0;1;4\} $ Nếu $x = 0$ thì từ [1] có ${y^3} = - 8$ nên $y =$ $ - $2 Nếu $y = 0$ thì từ [1] có ${x^3} = - 8$ nên $x = 2$ Nếu $x, y$ khác 0 thì ${x^2},{y^2} \in \{ 1;4\} $. Do $x \ne y$ nên chỉ có: $\left\{ \begin{array} {x^2} = 1 \\ {y^2} = 4 \\ \end{array} \right.$ hoặc $\left\{ \begin{array} {x^2} = 4 \\ {y^2} = 1 \\ \end{array} \right.$ Như vậy trong hai số $x$ và $y$ có một số chẵn, một số lẻ. Khi đó vế trái của [1] lẻ còn vế phải của [1] chẵn, không xảy ra. Đáp số: $[0 ; -2], [2 ; 0]$

Cách 2: ${x^3} - {y^3} - xy = 8$ [1]

$ \Leftrightarrow 27{x^3} - 27{y^3} - 27xy = 216$ $ \Leftrightarrow 27{x^3} - 27{y^3} - 1 - 27xy = 215$ [2] Ta thấy $27{x^3}$, $ - 27{y^3}$, $ - 1$ là lập phương của $3x, $ - $3y, $$ - 1$còn $27xy$ là ba lần tích của ba số ấy. Áp dụng hằng đẳng thức: ${a^3} + {b^3} + {c^3} - 3abc = [a + b + c].\frac{{{{[a - b]}^2} + {{[b - c]}^2} + {{[c - a]}^2}}}{2}$ Với $a = 3x, b = -3y, c = - 1$, ta biến đổi [2] thành: $[3x - 3y - 1].\left[ {\frac{{{{[3x + 3y]}^2} + {{[1 - 3y]}^2} + {{[3x + 1]}^2}}}{2}} \right] = 215$ [3] Đặt biểu thức trong dấu móc của [3] là $A$. Ta thấy $A > 0$ nên $A$ và $3x - 3y - 1$ là ước tự nhiên của 215. Phân tích ra thừa số nguyên tố: 215 = 5.43 nên 215 cò bốn ước tự nhiên: 1, 5, 43, 215. Do $3x - 3y - 1$ chi cho 3 dư 2 nên $3x - 3y - 1 \in \{ 5;215\} $ Xét hai trường hợp: $\left\{ \begin{array} 3x - 3y - 1 = 5[4] \\ A = 43[5] \\ \end{array} \right.$ và $\left\{ \begin{array} 3x - 3y - 1 = 215 \\ A = 1 \\ \end{array} \right.$

Trường hợp 1: từ [4] suy ra $x – y = 2$. Thay $y = x – 2$ vào [5] được:

${[3x + 3[x - 2]]^2} + {[1 - 3[x - 2]]^2} + {[3x + 1]^2} = 86$ Rút gọn được: $x[x – 2] = 0$ $ \Leftrightarrow {x_1} = 0,{x_2} = 2$ Với $x = 0$ thì $y = 2$. Với $x =2$ thì $y =0$

Trường hợp 2: Từ $A = 1$ suy ra:

${[3x + 3y]^2} + {[1 - 3y]^2} + {[3x + 1]^2} = 2$ Tổng của ba số chính phương bằng 2 nên có một số bằng 0, hai số bằng số 1. Số bằng 0 không thề là $1 – 3y$ hoặc $3x + 1$, do đó $3x + 3y = 0$. Nghiệm nguyên của hệ: $\left\{ \begin{array} 3x + 3y = 0 \\ {[1 - 3y]^2} = 1 \\ {[3x + 1]^2} = 1 \\ \end{array} \right.$ là $x = y = 0$, không thỏa mãn $3x – 3y – 1 = 215$. Đáp số: $[0 ; -0], [2 ; 0]$

Cách 3: ${x^3} - {y^3} = xy + 8$

$ \Leftrightarrow {[x - y]^3} + 3xy[x - y] = xy + 8$ Đặt $x – y = a, xy = b$ ta có: ${a^3} + 3ab = b + 8$ $ \Leftrightarrow {a^3} - 8 = - b[3a - 1]$ Suy ra: ${a^3} - 8 \vdots 3a - 1$ $ \Rightarrow 27[{a^3} - 8] \vdots 3a - 1$ $ \Rightarrow 27{a^3} - 1 - 215 \vdots 3a - 1$ Do $27{a^3} - 1 \vdots 3a - 1$ nên $215 \vdots 3a - 1$ Phân tích ra thứa số nguyên tố: 215 = 5.43 Do đó $3a - 1 \in \{ \pm 1; \pm 5; \pm 43; \pm 215\} $ Do $3a – 1$ chia cho 3 dư 2 nên $3a - 1 \in \{ - 1;5; - 43;215\} $ Ta có: Do $b = \frac{{{a^3} - 8}}{{1 - 3a}}$ nên: $[a,b]=[0,-8],[2,0],[-14,-64],[72,-1736]$ Chú ý rằng ${[x - y]^2} + 4xy \geqslant 0$ nên ${a^2} + 4b \geqslant 0$, do đó trong bốn trường hợp trên chỉ có $a = 2;b = 0$. Ta được: $x – y = 2; xy = 0$ Đáp số: $[0 ; -2]$ và $[2 ; 0]$

4. Phương trình đa thức nhiều ẩn
Ví dụ 7:

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: $6x + 15y + 10z = 3$

Giải:

Ta thấy$10z \vdots 3$ nên $z \vdots 3$. Đặt $z = 3k$ ta được: $6x + 15y + 10.3k = 3$ $ \Leftrightarrow 2x + 5y + 10k = 1$ Đưa về phương trình hai ẩn $x, y$ với các hệ số tương ứng 2 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau. $2x + 5y = 1 - 10k$ $x = \frac{{1 - 10k - 5y}}{2} = - 5k - 2y + \frac{{1 - y}}{2}$ Đặt $\frac{{1 - y}}{2}$ $= t$ với $t$ nguyên. Ta có: $\begin{array} y = 1 - 2t \\ x = - 5k - 2[1 - 2t] + t = 5t - 5k - 2 \\ z = 3k \\ \end{array} $ Nghiệm của phương trình: $[5t - 5k - 2;1 - 2t;3k]$ với $t, k$ là các số nguyên tùy ý.

Ví dụ 8:

Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên: ${x^2} + {y^2} + {z^2} = 1999$ [1]

Giải:

Ta biết rằng số chính phương chẵn thì chia hết cho 4, còn số chính phương lẻ thì chia cho 4 dư 1 và chia cho 8 dư 1. Tổng ${x^2} + {y^2} + {z^2}$ là số lẻ nên trong ba số ${x^2};{y^2};{z^2}$phải có: hoặc có một số lẻ, hai số chẵn; hoặc cả ba số lẻ. Trường hợp trong ba số ${x^2};{y^2};{z^2}$ có một số lẻ, hai số chẵn thì vế trái của [1] chia cho 4 dư 1, còn vế phải là 1999 chia cho 4 dư 3, loại. Trong trường hợp ba số ${x^2};{y^2};{z^2}$đều lẻ thì vế trái của [1] chia cho 8 dư 3, còn vế phải là 1999 chia cho 8 dư 7, loại. Vậy phương trình [1] không có nghiệm nguyên.

Bài tập rèn luyện:
Bài 1:

Tìm nghiệm nguyên của phương trình : $7[x + y] = 3[x^2 – xy + y^2]$

Hướng dẫn:

Đáp số : $[x, y] = [4, 5]$ hoặc $[5,4]$

Cách 1: Đổi biến $u = x + y, v = x – y$ ta đưa về phương trình:

$28u = 3[u^2 + 3v^2]. [*]$ Từ [*] chứng minh được $u$ chia hết cho 9 và $0 \le u \le 9$ suy ra $u = 0$ hoặc $u = 9$

Cách 2: Xem phương trình đã cho là phương trình bậc hai đối với x.

$3x^2 – [3y + 7]x + 3y^2 – 7y = 0$ [1] Để [1] có nghiệm thì biệt thức $\Delta $ phải là số chính phương Từ đó tìm được y

Bài 2:

Tìm $x, y$ $ \in {\mathbb{Z}^ + }$ thỏa mãn : $x^{2000} + y^{2000} = 2003^{2000} $ [1]

Hướng dẫn:

Đáp số: phương trình vô nghiệm Giả sử $x \ge y$. Từ [1] suy ra $x < 2003$ và $x + 1 < 2003$ Ta có $2003^{2000} ≥ [x + 1]^{2000} > x^{2000} + 2000.x{1999}$ $ \Rightarrow $$y^{2000} > 2000.x^{1999} ≥ 2000.y^{1999}$ $ \Rightarrow $ $2003 > x ≥ y > 2000$ Vậy $x = 2002, y = 2001$ Thử lại không thỏa mãn [1]

Bài 3:

Chứng minh $\forall n \in {\mathbb{N}^*},$ phương trình ${x_1} + {x_2} + ... + {x_n} = {x_1}.{x_2}...{x_n}$ luôn có nghiệm trong ${\mathbb{N}^*}$. Hướng dẫn: Cho ${x_1} = {x_2} = ... = {x_{n - 2}} = 1$ ta đi đến phương trình $[{x_{n - 1}} - 1][{x_n} - 1] = n - 1.$ [1] Dễ thấy ${x_n} = n$và${x_{n - 1}} = 2$ thỏa mãn [1] Vậy phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm nguyên dương là $[{x_1};{x_2};...;{x_{_n}}] = [1;1;...;2;n]$

Bài4:

Chứng minh rằng phương trình $x^3 + y^3 + z^3 – 3xyz = 2001^n$ luôn có nghiệm nguyên với mọi $n ≥ 2$

Hướng dẫn:


Đặt ${2001^n} = 9m$. Bộ ba số $[m; m – 1; m + 1]$ là một nghiệm của phương trình đã cho

Phương trình nghiệm nguyên Đa thức

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Thẻ

Phương trình nghiệm nguyên ×16
Đa thức ×20

  • BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ
  • PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH
  • HÌNH HỌC PHẲNG
  • HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
  • LƯỢNG GIÁC
  • TỔ HỢP - XÁC SUẤT
  • HÀM SỐ
  • TÍCH PHÂN
  • HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
  • DÃY SỐ VÀ GIỚI HẠN
  • CÔNG THỨC

Bài 108097

Bài 107236

Bài 107210

Bài 107207

Bài 106408

Video liên quan