Hạn chế của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi

Trong quá trình nghiên cứu khoa học, việc thu thập thông tin tốn rất nhiều thời gian và công sức. Do đó việc sử dụng các phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học là rất cần thiết. Bài viết hôm nay Luận Văn 24 sẽ chia sẻ một số phương pháp thu thập thông tin phổ biến nhất. Hãy cùng theo dõi nhé.

Xem thêm:

Nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấn là một trong những phương pháp thu thập thông tin được nhiều người áp dụng bởi nó mang tới nguồn thông tin tương đối hiệu quả và chính xác.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập các thông tin như:

  • Cơ sở lý thuyết có liên quan tới các chủ đề nghiên cứu.
  • Những thành tựu lý thuyết đã đạt được có liên quan tới chủ đề nghiên cứu.
  • Kết nghiên cứu đã được công bố tại các ấn phẩm.
  • Số liệu thống kê.

Trong phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học bằng việc nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu sẽ tiến hành thực hiện những công việc có liên quan tới phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu.

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn được sử dụng thường là phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi phiếu điều tra dưới dạng bảng hỏi nhằm thu thập các thông tin. Trong đó nội dung của từng phương pháp phỏng vấn như sau:

Phỏng vấn trực tiếp

Đối với phương pháp này nhân viên điều tra sẽ đến gặp trực tiếp người được phỏng vấn và thực hiện phỏng vấn dựa theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn. Phỏng vấn trực tiếp được áp dụng khi nghiên cứu phức tạp, phải thu thập nhiều loại dữ liệu khác nhau,…

Gửi phiếu điều tra dưới dạng bảng hỏi

Đây là phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học thông qua việc gửi bảng câu hỏi đã được soạn sẵn. Sau đó sẽ được dán tem đến người muốn phỏng vấn thông qua đường bưu điện hoặc gửi bản mềm qua internet. Phương thức này được áp dụng khi khó đối mặt, ở khoảng cách xa hoặc khi vấn đề điều tra thuộc loại khó nói và mang tính riêng tư.

Trực tiếp quan sát trên đối tượng khảo sát

Phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học này sẽ tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra. Đây là một phương pháp ghi lại thông tin, dữ liệu một cách có kiểm soát về những sự kiện hay hành vi ứng xử của con người. Nó thường được áp dụng cùng với những phương pháp khác nhằm kiểm tra độ chính xác của các dữ liệu đã được thu thập.

Quan sát trực tiếp trên đối tượng khảo sát là một phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học đơn giản, dễ thực hiện nhưng mang tới kết quả cực kỳ hữu ích. Điểm mạnh lớn nhất của phương pháp này là giúp đạt được ấn tượng trực tiếp. Đồng thời giúp thể hiện được sự cá nhân của đối tượng khảo sát dựa trên cơ sở ấn tượng mà người thực hiện khảo sát đã ghi chép. 

Phương pháp quan sát thường được sử dụng trong nghiên cứu đại diện, nghiên cứu thử hoặc nghiên cứu để làm chính xác về những mô hình lý thuyết, kiểm tra và đánh giá các kết quả nghiên cứu.

Bạn đang làm đề tài nghiên cứu khoa học? Bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn mô hình nghiên cứu? Bạn chưa thu thập được dữ liệu hay bạn không biết cách xử lý dữ liệu đã thu thập? Đừng lo, hãy để Dịch vụ hỗ trợ luận văn của chúng tôi đồng hành và giúp đỡ bạn hoàn thành bài luận của mình một cách tốt nhất.

Đây là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học một cách chủ động tác động vào đối tượng khảo sát. Đồng thời tác động trực tiếp vào quá trình diễn ra những sự kiện mà đối tượng tham gia hướng vào sự phát triển mục tiêu theo dự kiến của mình.

Phương pháp tiến hành các hoạt động thực nghiệm trực tiếp trên đối tượng khảo sát sẽ giúp rút ngắn được thời gian quan sát. Nó có thể lặp đi lặp lại để đạt được các hiệu quả chính xác nhất và không hạn chế về mặt không gian, thời gian.

Thực hiện các trắc nghiệm trên các đối tượng

Thực hiện các trắc nghiệm trên các đối tượng là phương pháp dùng hệ thống câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn trên giấy theo một nội dung nhất định. Khi đó người thực hiện điều tra sẽ yêu cầu người được điều tra trả lời những câu hỏi trắc nghiệm đó trong một thời gian nhất định.

Thực hiện các trắc nghiệm trên các đối tượng được thực hiện theo 3 hình thức đó là điều tra thông qua câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi kết hợp. Trong đó:

Điều tra câu hỏi đóng

Là hình thức điều tra đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm với các phương án trả lời. Khi đó người được trả lời sẽ lựa chọn một hay nhiều phương án trả lời khác nhau sao cho phù hợp nhất với ý kiến của mình. Với hình thức này, bạn có thể dễ tổng hợp và thống kê kết quả điều tra bởi người trả lời chỉ chọn được phương án trả lời đã thiết kế sẵn. Tuy nhiên thông tin thu được thường không được đầy đủ.

Điều tra câu hỏi mở 

Đây là hình thức điều tra trong đó người điều tra chỉ nêu ra câu hỏi và không có các câu trả lời sẵn. Người được hỏi sẽ phải tự trả lời bằng chính ngôn ngữ của mình. Người được hỏi sẽ không bị ràng buộc bởi các phương án đã được thiết kế trước do đó việc tổng hợp câu trả lời có thể sẽ gặp phải khó khăn. Các ý trả lời sẽ có sự không được thống nhất và không phản ánh đúng bản chất của vấn đề.

Điều tra câu hỏi kết hợp

Là sự kết hợp của cả hai hình thức sử dụng câu hỏi  đóng và mở. Trong đó người điều tra sẽ đưa ra các câu hỏi có câu trả lời và người được trả lời có thể trả lời thêm nếu như có câu trả lời khác.

Tham khảo:

Trên đây là các phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học phổ biến và được nhiều người áp dụng. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn toàn diện nhất về các phương pháp thu thập thông tin. Để từ đó có thể lựa chọn cho mình một phương pháp phù hợp nhất giúp hoàn thành bài nghiên cứu tốt và chất lượng nhất.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc muốn được tư vấn hãy liên hệ ngay cho Luận Văn 24 theo theo hotline 0988 55 2424 hoặc theo địa chỉ email để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian quan tâm và theo dõi bài viết này.

Nguồn: Luanvan24.com

Tôi là Thu Trà, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 24 – Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu.  Website: //luanvan24.com/ – Hotline: 0988552424.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Qua điện thoại I II III PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHỎNG VẤN QUAN SÁT PHÂN TÍCH TƯ LIỆU Trực diện Anket 1. Phương pháp Anket 1.1. Những vấn đề chung Khái niệm 1.1 Những vấn đề chung Ưu điểm 1.2 Phân phát bảng hỏi Hạn chế 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời * Khái niệm * Ưu điểm Phương pháp anket [phỏng vấn  Dễ tổ chức  Nhanh chóng viết, người hỏi vắng mặt] là  Tiết kiệm chi phí phương pháp thu thập thông tin gián tiếp dựa trên bảng hỏi [phiếu trưng cầu ý kiến]. 1
  2. * Hạn chế 1.2. Phân phát bảng hỏi  Đòi hỏi đối tượng có trình độ nhất định  Tỷ lệ thất thoát phiếu điều tra cao Theo cách phân phát  Yêu cầu chặt chẽ về bảng hỏi  Không kiểm soát được đối tượng trả lời Theo địa điểm phân phát Theo số lần phân phát * Theo cách phân phát * Theo địa điểm phân phát  Phân phát tại chỗ  Phân phát tại nơi ở.  Phát hẹn ngày thu  Phân phát tại nơi làm việc, học tập.  Gửi qua bưu điện  Đăng báo  Phân phát ở các tổ chức xã hội, đoàn thể.  Phân phát theo cử toạ có cùng mục đích * Theo số lần phân phát 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời  Phát một lần  Hình thức bảng hỏi  Phương pháp phân phát  Phát nhiều lần  Khuyến khích đối tượng trả lời  Những thỉnh cầu cá nhân  Sự tài trợ 2
  3. I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Giải pháp nhằm tăng số trả lời Qua điện thoại Tạo điều kiện dễ dàng đối với người trả lời  Gửi thư nhắc PHỎNG VẤN Trực diện  Khuyến khích vật chất, động viên tài chính  Nêu rõ mục đích chính của nghiên cứu Anket  Giấu tên và giữ kín thông tin. 2. Phương pháp phỏng vấn trực diện 2.1. Những vấn đề chung 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1. Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện 2.2 Quá trình phỏng vấn 2.1.2. Các loại phỏng vấn trực diện 2.3 Để trở thành một người phỏng vấn tốt. 2.1.1. Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện * Khái niệm Khái niệm Người điều tra trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra để hỏi và ghi chép tài liệu. Tính chất Ưu điểm Phương pháp phỏng vấn trực diện thông thường được hiểu là phỏng vấn miệng, còn Hạn chế gọi là "cuộc nói chuyện riêng" hay "trò chuyện có chủ định" 3
  4. * Tính chất * Ưu điểm  Tính một chiều  Tạo ra những điều kiện đặc biệt để hiểu đối  Tính quy định tượng sâu sắc hơn.  Tính giả định  Đồng thời kết hợp việc phỏng vấn với việc  Tính phi hậu quả quan sát.  Có thể phát hiện những sai sót và uốn nắn kịp thời ngay. * Hạn chế 2.1. Những vấn đề chung  Tốn kém hơn so với phương pháp anket. 2.1.1. Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện  Tổ chức khó khăn hơn.  Câu trả lời có thể bị ảnh hưởng bởi thiên kiến 2.1.2. Các loại phỏng vấn trực diện của điều tra viên. 2.1.2. Các loại phỏng vấn trực diện * Phỏng vấn tiêu chuẩn CÁC LOẠI PHỎNG VẤN TRỰC DIỆN Là cuộc phỏng vấn diễn ra theo trình tự với nội dung đã được vạch sẵn [bảng hỏi] Theo trình tự nội dung Theo đối tượng Người phỏng vấn không được thay đổi trình tự các câu hỏi, không có quyền đưa thêm câu hỏi bổ sung hoặc gợi ý thêm các phương án trả lời đã có sẵn PV tiêu PV tự PV bán PV PV PV cá PV chuẩn do tiêu định sâu nhân nhóm trong bảng hỏi. chuẩn hướng [tập thể] 4
  5. * Phỏng vấn tự do * Phỏng vấn bán tiêu chuẩn Là cuộc phỏng vấn không có những câu hỏi đã Là hình thức trung gian giữa phỏng vấn tiêu định và không theo kế hoạch đã định trước, chỉ chuẩn hoá và phỏng vấn tự do. đưa ra đề tài, người phỏng vấn hoàn toàn tự do Cụ thể: các câu hỏi quyết định được tiêu chuẩn tiến hành như một cuộc nói chuyện tự do. hoá, còn các câu hỏi khác thì có thể tuỳ tình hình thực tế. * Phỏng vấn định hướng * Phỏng vấn sâu Là phỏng vấn tập trung vào một mục tiêu. Khác với phỏng vấn tự do ở chỗ là ngoài những đề tài nói chuyện chung người ta còn đặt ra trước Đặt mục đích nghiên cứu rõ ràng, những ý kiến một số câu hỏi hoặc vấn đề chuyên sâu nhất về tình hình đã được nêu ra một cách cụ thể định. * Theo đối tượng 2. Phương pháp phỏng vấn trực diện + Phỏng vấn cá nhân: có thể là tất cả các loại phỏng 2.1 Những vấn đề chung vấn tiêu chuẩn, bán tiêu chuẩn, tự do, phỏng vấn sâu, phỏng vấn định hướng. Quá trình phỏng vấn 2.2 + Phỏng vấn nhóm: thường áp dụng phỏng vấn tiêu 2.3 Để trở thành một người phỏng vấn tốt. chuẩn và phỏng vấn tự do 5
  6. 2.2. Quá trình phỏng vấn Quá trình phỏng vấn a. Nội dung phỏng vấn NGƯỜI NỘI DUNG NGƯỜI b. Người trả lời PHỎNG VẤN PHỎNG TRẢ LỜI VẤN c. Khung cảnh phỏng vấn KHUNG CẢNH PHỎNG VẤN d. Người phỏng vấn a. Nội dung phỏng vấn b. Người trả lời Cần quan tâm tư duy của người trả lời: Biểu hiện bằng câu hỏi hoặc bảng hỏi.  Thành kiến với công tác phỏng vấn  Xu hướng yêu cầu giữ bí mật về người trả lời  Xu hướng muốn được chấp nhận, ghi nhận ý kiến của mình Quá trình trả lời c. Khung cảnh phỏng vấn Hiểu câu hỏi  Tuỳ thuộc vào nội dung phỏng vấn mà tìm khung Tìm thông tin liên quan cảnh thích hợp  Cố gắng không phỏng vấn với sự có mặt của người Đánh giá thông tin thứ ba Tìm và đưa ra câu trả lời Source: Tourangeau 1984 Cognitive Aspects of Survey Methodology - CASM 6
  7. d. Người phỏng vấn * Nhân cách phẩm chất của người phỏng vấn Nhân cách phẩm chất của người phỏng vấn  Giới tính và tuổi  Dáng vẻ bề ngoài Tốc độ phỏng vấn  Những điều nên tránh ["3 không"] Ghi chép  Những điều nên làm ["5 biết"] * Tốc độ phỏng vấn * Ghi chép Có thể được quy định ghi trong bảng câu hỏi  Ghi chép những câu trả lời đã được mã hoá  Ghi chép từng lời, tốc ký Việc quy định này căn cứ vào đề tài của cuộc  Ghi chép theo trí nhớ sau phỏng vấn trao đổi, độ dài của cuộc phỏng vấn, địa điểm  Ghi âm và tình huống tiến hành phỏng vấn 2.3. Để trở thành một người 2. Phương pháp phỏng vấn trực diện phỏng vấn tốt 2.1 Những vấn đề chung  Nguyên tắc 1: Hiểu cuộc phỏng vấn.  Nguyên tắc 2: Tạo mọi cơ hội để hoàn thành cuộc 2.2 Quá trình phỏng vấn phỏng vấn  Nguyên tắc 3: Thực hành phỏng vấn 2.3 Để trở thành một người phỏng vấn tốt.  Nguyên tắc 4: Giảm tối thiểu ảnh hưởng của tính cách cá nhân.  Nguyên tắc 5: Nhạy cảm. 7
  8. I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN 3. Phương pháp phỏng vấn Qua điện thoại qua điện thoại 3.1 Những vấn đề chung PHỎNG VẤN Trực diện 3.2 Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại Anket 3.1. Những vấn đề chung Khái niệm Khái niệm Phỏng vấn qua điện thoại là phương pháp thu thập thông tin qua đối thoại thông qua phương tiện điện thoại Ưu điểm Hạn chế Ưu điểm Hạn chế  Tiết kiệm chi phí  Khó khăn trong việc lựa chọn số điện thoại  Tiết kiệm thời gian  Khách quan  Giảm hứng thú khi phỏng vấn  Khó có thể thực hiện gợi ý hay hỗ trợ thêm bằng quan sát 8
  9. 3. Phương pháp phỏng vấn 3.2. Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại qua điện thoại  Lập danh sách những người được hỏi ý kiến 3.1 Những vấn đề chung  Chuẩn bị nội dung ấn định cho cuộc phỏng vấn  Tiến hành đàm thoại 3.2 Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại Chương II II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN I II III 1 Những vấn đề chung PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN QUAN SÁT PHÂN TÍCH 2 Các loại quan sát TƯ LiỆU 3 Các bước tiến hành việc quan sát 1. Những vấn đề chung Khái niệm Là phương pháp thu thập Khái niệm thông tin về đối tượng Ưu điểm nghiên cứu thông qua tri giác có kiểm soát các sự Hạn chế kiện, hành vi, nhân tố có liên quan đến đối tượng Mục đích nghiên cứu 9
  10. Ưu điểm Hạn chế Thông tin có đặc tính mô tả, cụ thể, khách  Đòi hỏi nhiều công sức và chi phí quan, chân thực.  Một số nội dung trong nghiên cứu Trực tiếp ghi lại những thay đổi khác nhau không thể thực hiện được bằng phương của đối tượng ở các thời điểm khác nhau. pháp quan sát Mục đích II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT  Nghiên cứu dự định thăm dò 1 Những vấn đề chung khi chưa có khái niệm rõ ràng về vấn đề nghiên cứu. Các loại quan sát 2  Kiểm tra thông tin bằng các phương pháp khác 3 Các bước tiến hành việc quan sát  Trong việc nghiên cứu miêu tả với quy mô không lớn 2. Các loại quan sát Quan sát có tham dự QUAN SÁT Quan sát có tham dự: Người quan sát trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động của đối tượng quan sát. Theo tính chất Theo thời gian Theo hình thức Theo địa điểm tham gia Ưu điểm: Có thể thu thập thông tin một cách toàn diện, tránh được các ấn tượng tức thời, ngẫu nhiên. Nhược điểm: QS có QS QS QS có QS tiêu QS QS QS tại tham dự không ngẫu hệ thống chuẩn không trong hiện - Có thể làm mất lòng tin của những người khác, mất tính tham dự nhiên tiêu phòng trường chuẩn thí khách quan của việc thu thập thông tin. nghiệm - Chủ quan, bỏ qua những diễn biến mới.... 10
  11. Các loại quan sát có tham dự Quan sát không tham dự Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát tham dự trung lập tham dự tích thông thường "kín" cực Người quan sát hoàn toàn đứng ngoài, không can thiệp vào quá trình Người quan Người quan Người tham xảy ra, không đặt câu sát đóng vai sát tham dự dự công khai Người quan trò tích cực hỏi nào. nhưng không quan sát sát đóng vai tham gia tranh để cho người nhưng đóng như một người luận, đưa đẩy bị quan sát biết vai trò là bình thường câu chuyện sự có mặt của người ngoài trong tập thể [nêu câu hỏi, mình cuộc gợi ý...] 2. Các loại quan sát Quan sát ngẫu nhiên QUAN SÁT Là sự quan sát không được định trước và không Theo tính chất Theo thời gian Theo hình thức Theo địa điểm tiến hành cố định vào một thời điểm cụ thể. tham gia Loại quan sát này đảm bảo tính chất khách quan của thông tin nhận được QS có QS QS QS có QS tiêu QS QS QS tại tham dự không ngẫu hệ thống chuẩn không trong hiện tham dự nhiên tiêu phòng trường chuẩn thí nghiệm 2. Các loại quan sát Quan sát có hệ thống QUAN SÁT Việc quan sát được đặc trưng bằng tính thường xuyên [có thể quan sát hàng Theo tính chất Theo thời gian Theo hình thức Theo địa điểm tham gia ngày, tuần, tháng] và tính lặp lại QS có QS QS QS có QS tiêu QS QS QS tại tham dự không ngẫu hệ thống chuẩn không trong hiện tham dự nhiên tiêu phòng trường chuẩn thí nghiệm 11
  12. Quan sát tiêu chuẩn Quan sát không tiêu chuẩn Là hình thức quan sát trong đó những yếu Là hình thức quan sát trong đó không xác định được trước những yếu tố nào của quá trình nghiên tố cần quan sát được vạch ra sẵn trong cứu hoặc tình huống sẽ quan sát [chỉ có bản thân chương trình, được tiêu chuẩn hoá dưới đối tượng nghiên cứu trực tiếp là được xác định từ dạng những bảng, phiếu, những biên bản trước]. Việc quan sát không có kế hoạch chặt chẽ quan sát. 2. Các loại quan sát Quan sát tại hiện trường QUAN SÁT Là quan sát thực trạng của hiện tượng, cuộc Theo tính chất Theo thời gian Theo hình thức Theo địa điểm sống. Đây là hình thức quan sát phổ biến nhất tham gia QS có QS QS QS có QS tiêu QS QS QS tại tham dự không ngẫu hệ thống chuẩn không trong hiện tham dự nhiên tiêu phòng trường chuẩn thí nghiệm Quan sát trong phòng thí nghiệm II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Là quan sát trong đó những điều kiện của môi 1 Những vấn đề chung trường xung quanh và tình huống quan sát được quy định sẵn [tình huống được hình thành một cách 2 Các loại quan sát nhân tạo, kể cả việc sử dụng rộng rãi các kỹ thuật bổ trợ; thiết bị điện ảnh,máy ảnh, máy ghi âm...] 3 Các bước tiến hành việc quan sát 12
  13. 3. Các bước tiến hành việc quan sát Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN  Xác định khách thể và đối tượng quan sát, tình huống I II III và điều kiện hoạt động của khách thể. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP  Đảm bảo tiếp cận. PHỎNG VẤN QUAN SÁT PHÂN TÍCH TƯ LiỆU  Lựa chọn phương thức quan sát.  Chuẩn bị các tài liệu và thiết bị kỹ thuật.  Tiến hành quan sát, thu thập thông tin.  Kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU 1. Những vấn đề chung về phân tích tư liệu 1 Những vấn đề chung về phân tích tư liệu 1.1. Khái niệm 2 Phân loại 1.2. Yêu cầu 3 Các phương pháp phân tích tư liệu 1.3. Ưu điểm 1.4. Hạn chế Khái niệm Yêu cầu “Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên phân Lựa chọn tài liệu được phải căn cứ vào nội dung, tích nội dung những tài liệu đã có sẵn”. và phạm vi nghiên cứu Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản. Có thái độ phê phán đối với tài liệu [tên tài liệu, hoàn cảnh ra đời, độ tin cậy, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, giá trị sử dụng...]. 13
  14. Ưu điểm Hạn chế Tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí, Tài liệu ít được phân chia theo tiêu chí mong nhân lực. muốn. Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà Thông tin dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư nghiên cứu tìm hiểu những đối tượng trong quá tưởng của tác giả. khứ, hiện tại. Tổng hợp thông tin rất khó, nhiều tài liệu bảo mật cản trở việc nghiên cứu,... III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU 2. Phân loại 1 Những vấn đề chung về phân tích tư liệu  Phương tiện để đọc 2 Phân loại 3 Các phương pháp phân tích tư liệu  Phương tiện nghe  Phương tiện nhìn III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU 3. Các phương pháp phân tích tư liệu 1 Những vấn đề chung về phân tích tư liệu  Phương pháp định tính 2 Phân loại Phân tích, lý giải tìm ra nguyên nhân 3 Các phương pháp phân tích tư liệu  Phương pháp định lượng Phân tích quy mô, cơ cấu, mối quan hệ,…. 14

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Điều tra xã hội học Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin nhằm trình bày về phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích dữ liệu, những vấn đề chung về khái niệm phương pháp thu thập thông tin, ưu điểm và nhược điểm về các phương pháp trên.

28-06-2014 1319 216

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề