Khảo sát đánh giá việc lựa chọn chuyên ngành

  • 1. cảm ơn 2. Mục lục 3. Danh mục bảng biểu 4. Danh mục từ viết tắt 5. Lời mở đầu Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................... 1 1.1. Khái niệm về thống kê...................................................................................... 1 1.1.1. Định nghĩa ................................................................................................. 1 1.1.2. Tổng thể thống kê (Population) ................................................................. 1 1.1.3. Mẫu (Sample): ........................................................................................... 2 1.2. Các đại lượng thống kê ..................................................................................... 2 1.2.1. Các đại lượng đo lường độ tập trung phổ biến .......................................... 2 1.2.1.1. Trung bình cộng giản đơn (Arithmetic mean) .................................... 2 1.2.1.2. Trung vị ( Median) .............................................................................. 2 1.2.1.3. Số mode .............................................................................................. 2 1.2.2. Các đại lượng đo lường độ phân tán .......................................................... 3 1.2.2.1. 1.2.2.2. 1.3. Phương sai (Variance) ........................................................................ 3 Độ lệch chuẩn ..................................................................................... 3 Các phép kiểm định .......................................................................................... 3 1.3.1. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến định danh – định danh hoặc định danh – thứ bậc .................................................................................................................. 3 1.3.1.1. Đặt giả thuyết thống kê: ...................................................................... 4 1.3.1.2. Tính toán đại lượng χ2 ........................................................................ 4 1.3.1.3. Tìm giá trị tới hạn 1.3.1.4. Tiêu chuẩn quyết định là so sánh giá trị tới hạn và đại lượng χ2:....... 5 .................................................... 4
  • 2. NGHIÊN CỨU ................................................................. 6 2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 6 2.2. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................... 6 2.3. Lựa chọn mẫu khảo sát ..................................................................................... 6 2.4. Xử lý số liệu ..................................................................................................... 9 2.5. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 9 Chương 3 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY ................ 10 3.1. Thực trạng chung về việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ................................... 10 3.2. Thực trạng về việc khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ở nước ta..... 11 Chương 4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM ............................................................ 13 4.1. Thống kê mô tả .................................................................................................. 13 4.1.1. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát. ............................................................... 13 4.1.1.1. Phân bổ theo giới tính ........................................................................... 13 4.1.1.2. Phân bổ theo khóa học .......................................................................... 14 4.1.1.3. Phân bổ theo ngành học ........................................................................ 15 4.1.1.4. Phân bổ theo xếp loại học tập ............................................................... 16 4.1.2. Thống kê theo dữ liệu khảo sát. .................................................................. 18 4.1.2.1. Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường ĐH KT TP.HCM 18 4.1.2.2. Thời gian có việc làm sau tốt nghiệp .................................................... 19 4.1.2.3. Địa điểm làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp ................................... 20 4.1.2.4. Thu nhập bình quân của sinh viên sau tốt nghiệp ................................. 21 4.1.2.5. Việc làm sinh viên và ngành học ......................................................... 23
  • 3. làm việc không phù hợp với ngành học. .................................... 24 4.1.2.7. Chuyển đổi chỗ làm việc ...................................................................... 24 4.1.2.8. Lý do thay đổi chỗ làm việc ................................................................ 26 4.1.2.9. Sinh viên và việc xác định mục tiêu nghề nghiệp ................................ 26 4.1.2.10. Chương trình đào tạo của trường ĐH KT TP.HCM đối với công việc của sinh viên khi ra trường. ............................................................................... 27 4.1.2.11. Lý do hiện nay chưa đi làm ................................................................ 28 4.1.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình xin việc và các yếu tố sinh viên nên trang bị. ................................................................................................... 29 4.1.3.1 So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc............................ 29 4.1.3.2. So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị trong quá trình học tập ở trường Đại học. .................................................................................................. 31 4.2. Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tố. ........................................................... 33 4.2.1. Kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và tình hình kiếm việc. ................. 33 4.3.2. Kiểm định mối liên hệ giữa chuyên ngành học và thu nhập trung bình hàng tháng. ..................................................................................................................... 35 4.3. Một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên trường ĐH KT TP.HCM ........................................................................... 39 4.3.1. Đối với sinh viên trường ĐH KT TP.HCM ................................................ 39 4.3.2 Đối với trường ĐH KT TP.HCM ................................................................. 40 Chương 5 VIỆC LÀM SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH…………………………………………………………………………….41 5.1. Giới thiệu về ngành Toán tài chính ................................................................... 41 5.1.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 41 5.1.2. Mục tiêu đào tạo chuyên ngành Toán Tài chính ......................................... 41 5.2. Thống kê việc làm chuyên ngành Toán tài chính K32 và K33 ......................... 42 5.2.1 Mô tả dữ liệu thống kê ................................................................................. 42 5.2.1.2 Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính ....................... 43 5.2.1.3. Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính ........... 43
  • 4. thống kê ......................................................................................... 45 5.2.2.1. Thống kê việc làm................................................................................. 45 5.2.2.2. Thời gian có việc làm của sinh viên ..................................................... 46 5.2.2.3.Thu nhập bình quân sinh viên ngành Toán tài chính ............................. 47 5.2.2.4. Công việc và chuyên ngành .................................................................. 48 5.2.2.5. Lý do làm việc không phù hợp với chuyên ngành................................ 49 5.2.2.6. Lý do hiện nay chưa đi làm .................................................................. 50 5.2.2.7.Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính vào việc làm sinh viên ...................................................................................................... 50 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 52
  • 5. biểu Bảng 2. 1 : Số lượng sinh viên đã tốt nghiệp K32 và K33 trường ĐH KT TP.HCM..... 8 Bảng 2. 2: Bảng phân phối mẫu theo từng ngành học................................................... 9 Bảng 4. 1: Phân bổ theo giới tính………………………………………………………… 13 Bảng 4. 2: Phân bổ theo khóa học ............................................................................... 14 Bảng 4. 3: Phân bổ theo ngành học ............................................................................. 15 Bảng 4. 4: Phân bổ theo xếp loại học tập .................................................................... 16 Bảng 4. 5: Bảng so sánh tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp........................................................ 17 Bảng 4. 6 :Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ............................................... 18 Bảng 4. 7 : Thời gian kiếm được việc làm ................................................................... 19 Bảng 4. 8: Địa điểm làm việc của sinh viên ................................................................. 20 Bảng 4. 9 : Thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ ................................................ 21 Bảng 4. 10 : Công việc và ngành học ......................................................................... 23 Bảng 4. 11: Lý do làm việc trái ngành ........................................................................ 24 Bảng 4. 12: Tình hình chuyển đổi chỗ làm việc ........................................................... 24 Bảng 4. 13 : Các lý do thay đổi chỗ làm việc .............................................................. 26 Bảng 4. 14 : Xác định mục tiêu nghề nghiệp ............................................................... 26 Bảng 4. 15 : Ứng dụng chương trình đào tạo vào việc làm sinh viên ......................... 27 Bảng 4. 16 : Lý do hiện nay không đi làm ................................................................... 28 Bảng 4. 17: So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc .............................. 29 Bảng 4. 18: So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị ................................................ 31 Bảng 4. 19: Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và tình hình kiếm việc .... 33 Bảng 4. 20: Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và thu nhập bình quân hàng tháng (đơn vị VNĐ) ............................................................................................. 37 Bảng 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính…………………. 42 Bảng 5. 2: Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính ............................ 43 Bảng 5. 3: Phân bổ theo xếp loại học tập - chuyên ngành Toán tài chính ................ 44 Bảng 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên – chuyênngành Toán tài chính ..................... 45 Bảng 5. 5: Bảng thống kê chi tiết tình hình việc làm sinh viên K32 và K33 ............. 46 Bảng 5. 6: Thời gian có việc làm của sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính ........ 46 Bảng 5. 7: Mức thu nhập bình quân/tháng (VNĐ) –ngành Toán tài chính ................. 47 Bảng 5. 8: Công việc và chuyên ngành ........................................................................ 48 Bảng 5. 9: Lý do làm việc trái ngành ........................................................................... 50 Bảng 5. 10: Lý do hiện nay chưa đi làm- sinh viên chuyên ngành Toán tài chính ...... 50 Bảng 5. 11: Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính ............... 51
  • 6. đồ Biểu đồ 4. 1: Phân bổ theo giới tính ........................................................................... 14 Biểu đồ 4. 2: Phân bổ theo khóa học .......................................................................... 15 Biểu đồ 4. 3: Phân bổ theo ngành học ......................................................................... 16 Biểu đồ 4. 4: Phân bổ theo xếp loại học tập ................................................................ 17 Biểu đồ 4. 5: Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ........................................... 18 Biểu đồ 4. 6: Thời gian kiếm được việc làm ................................................................ 19 Biểu đồ 4. 7: Địa điểm làm việc của sinh viên............................................................. 21 Biểu đồ 4. 8: Thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ ............................................. 22 Biểu đồ 4. 9: Tình hình chuyển đổi chỗ làm việc ......................................................... 25 Biểu đồ 4. 10: Xác định mục tiêu nghề nghiệp ............................................................ 27 Biểu đồ 4. 11: Ứng dụng chương trình đào tạo vào việc làm sinh viên ...................... 28 Biểu đồ 4. 12: So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc.......................... 30 Biểu đồ 4. 13: So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị ............................................ 32 Biểu đồ 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính ……………...42 Biểu đồ 5. 2: Phân bổ theo khóa học - chuyên ngành Toán tài chính ........................ 43 Biểu đồ 5. 3: Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính ............ 44 Biểu đồ 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính ................. 45 Biểu đồ 5. 5: Thời gian có việc làm của sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính .... 47 Biểu đồ 5. 6: Mức thu nhập bình quân/tháng (VNĐ) –chuyên ngành Toán tài chính . 48 Biểu đồ 5. 7: Công việc và chuyên ngành .................................................................... 48 Biểu đồ 5. 8: Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính ............. 51
  • 7. viết tắt ĐH KT TP.HCM : Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh K32 : Khóa 32 K33 : Khóa 33 SV : Sinh viên QLDT – CTSV : Quản lý đào tạo – Công tác sinh viên TTKT : Thông tin kinh tế
  • 8. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cải cách giáo dục hiện nay, nhất là việc cung cấp các sản phẩm đào tạo theo nhu cầu xã hội, các trường Đại học, Cao đẳng phải quan tâm đến vấn đề việc làm của SV sau tốt nghiệp. Hiện nay tuy thị trường việc làm, cùng với tình hình kinh tế tốt hơn, mở ra nhiều cơ hội mới, nhưng nó vẫn không thể bắt kịp với sự gia tăng số lượng SV tốt nghiệp Đại học lần đầu tiên tìm việc. Theo thống kê ở nước ta có 433 trường Đại học và Cao đẳng trong đó có 248 trường Đại học (chiếm 57,27%) và 185 trường Cao đẳng. So với thời kỳ những năm 90, quy mô đào tạo bậc Đại học đã tăng gần 13 lần, các cơ sở đào tạo phủ kín cả nước. Hằng năm cả nước ta có khoảng 400 000 sinh viên tốt nghiệp ra trường. Thế nhưng vấn đề là ở chỗ quy mô đào tạo mở rộng mà không tương xứng với chất lượng đào tạo vậy thì tình hình việc làm của SV sau tốt nghiệp như thế nào? Qua tìm hiểu tác giả được biết chưa có một cuộc thống kê nào được thực hiện hoàn thành về tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp trong phạm vi cả nước. Một số trường trong nước cũng đang trong giai đoạn khảo sát. Tiến hành khảo sát việc làm SV sau tốt nghiệp, nhà trường sẽ biết mình cần làm gì, thay đổi gì về chỉ tiêu ngành nghề, chương trình đào tạo… để đáp ứng nhu cầu xã hội và hỗ trợ cho SV. Những thông tin do các cựu SV cung cấp sẽ góp phần rất lớn vào việc đánh giá đúng đắn thực trạng tình hình việc làm, cũng như tính phù hợp của chương trình đào tạo với thực tiễn. Thông qua đó, nhà trường có thêm những căn cứ khoa học để điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và thực tiễn hiện nay. goài việc khảo sát việc làm SV trường ĐH KT TP.HCM sau tốt nghiệp, tác giả c n tìm hiểu, đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xin việc và những yếu tố SV nên trang bị khi còn trên ghế nhà trường. Qua đó cho chúng ta một cái nhìn mới về những yêu cầu cơ bản trong công việc hiện nay. Bên cạnh đó thông qua các phép
  • 9. giả sẽ đưa ra những kiến nghị cho SV khi lựa chọn ngành học trong trường ĐH KT TP.HCM. Ngoài ra là một sinh viên chuyên ngành Toán tài chính– một chuyên ngành mới của trường ĐH KT TP.HCM, tác giả cũng sẽ khảo sát, tìm hiểu công việc của các cựu SV chuyên ngành Toán tài chính để chúng ta có một đánh giá rõ nét hơn về chuyên ngành mới này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tình hình việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên trường ĐH KT TP.HCM nói chung và chuyên ngành Toán tài chính nói riêng . - Tìm hiểu những thông tin cơ bản về việc làm của cựu sinh viên. - Giúp nhà trường xây dựng báo cáo kết quả điều tra việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, phục vụ công tác kiểm định chất lượng. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên. 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sinh viên hệ chính quy K32 , K33 Trường ĐH KT TP.HCM. 4. Nội dung của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 5 chương : Chương 1. Cơ sở lý thuyết Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. Thực trạng việc làm và khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp của nước ta hiện nay. Chương 4. Kết quả khảo sát – một số giải pháp nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên trường Đh Kinh tế TP.HCM. Chương 5. Việc làm sinh viên chuyên ngành Toán Tài chính.
  • 10. LÝ THUYẾT Chương một sẽ trình bày cụ thể về các khái niệm trong thống kê, các chỉ tiêu để đo lường và lý thuyết kiểm định. Đó là những nền tảng lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm ở các chương sau. 1.1. Khái niệm về thống kê 1.1.1. Định nghĩa Khái niệm về thống kê có nhiều định nghĩa như sau: - Thống kê liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau bao gồm phân tích và trình bày dữ liệu, thiết kế nghiên cứu thử nghiệm, và ra quyết định (theo Wyatt và Bridges). - Thống kê liên quan đến việc phát triển và áp dụng các phương pháp, kỹ thuật trong việc thu thập, phân tích và thảo luận – giải thích những dữ liệu sao cho dựa trên các số liệu quan sát được, người ta có thể đưa ra các kết luận đáng tin cậy về một vấn đề nghiên cứu (Ngọc và Tươi 1974). - Thống kê có thể được định nghĩa là việc thu thập thông tin, trình bày, phân tích và diễn giải các dữ liệu dưới dạng số (Croxton và ctg, 1988). Một cách tổng quát có thể định nghĩa về thống kê như sau: Thống kê là một nhánh của Toán học liên quan đến việc thu thập, phân tích, diễn giải hay giải thích và trình bày các dữ liệu.Thống kê được vận dụng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau từ vật lý cho đến khoa học xã hội và nhân văn. Ngoài ra thống kê c n được sử dụng cho việc ra quyết định trong tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh và quản lý hà nước. 1.1.2. Tổng thể thống kê (Population) Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó. Các đơn vị (hay phần tử) tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể. Ví dụ : Muốn tính thời gian trung bình để kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp của một sinh viên trường ĐH KT TP.HCM thì tổng thể nghiện cứu sẽ là toàn bộ sịnh viên trường DH Kt TP.HCM đã ra trường kiếm việc làm.
  • 11. là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung theo một phương pháp lấy mẫu nào đó. Các đặc trưng mẫu được sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể chung. 1.2. Các đại lượng thống kê 1.2.1. Các đại lượng đo lường độ tập trung phổ biến 1.2.1.1. Trung bình cộng giản đơn (Arithmetic mean) Trung bình công là một đại lượng mô tả độ tập trung của dữ liệu được sử dụng phổ biến nhất. Trung bình cộng đơn giản được tính bằng cách cộng tất cả các giá trị quan sát trong tập dữ liệu lại rồi đem kết quả đó chia cho số quan sát. Công thức tính: Trong đó : là trung bình công giản đon n là số quan sát hay cỡ mẫu là giá trị trên quan sát thứ i 1.2.1.2. Trung vị ( Median) Trong một tập dữ liệu đã được sắp xếp trật tự tăng dần thì trung vị là giá trị đứng giữa của tập dữ liệu. Số trung vị chia tập dữ liệu làm hai phần bằng nhau. Quy tắc xác định số trung vị: - Nếu số quan sát trong tập dữ liệu (n) là một số lẻ thì quan sát ở vị trí thứ [ (n+1)/2] là số trung vị. - Nếu n là chẵn, số trung vị là giá trị trung bình cộng của hai quan sát nằm ở vị trí chính giữa tập dữ liệu, tức là một quan sát nằm ở vị trí thứ n/2 và một quan sát nắm ở vị trí thứ [(n+2)/2]. 1.2.1.3. Số mode Số mode hay được gọi là yếu vị, đó là giá trị gặp nhiều lần nhất trong tập dữ liệu. Mode có ưu điểm như số trung vị là không chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất nhưng cũng chính điều này làm cho mode kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức.
  • 12. lượng thống kê mô tả duy nhất có thể vận dụng cho dữ liệu định tính. 1.2.2. Các đại lượng đo lường độ phân tán 1.2.2.1. Phương sai (Variance) Phương sai mẫu (sample variance) được định nghĩa gần như là trung bình của các biến thiên bình phương giữa từng quan sát trong tập dữ liệu so với giá trị trung bình của nó. Công thức tính phương sai của một tập dữ liệu có n quan sát: Trong đó : :là các giá trị quan sát thứ i của tập dữ liệu : là số trung bình số học : là số quan sát của tập dữ liệu : là phương sai 1.2.2.2. Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) là đại lượng tính bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. Độ lệch chuẩn có cùng đơn vị tính với dữ liệu gốc còn với phương sai thì đơn vị tính đã được bình phương. Do làm việc với đơn vị tính gốc thì dễ hơn đơn vị tính bình phương nên độ lệch chuẩn được sử dụng phổ biến hơn. 1.3. Các phép kiểm định 1.3.1. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến định danh – định danh hoặc định danh – thứ bậc Khi hai yếu tố nghiên cứu đều là biến định danh hay một định danh- một thứ bậc thì kiểm định Chi-bình phương (χ2) được sử dụng rất phổ biến. Kiểm định Chibình phương sẽ cho biết có tồn tại mối liên hệ giữa hai biến trong tổng thể hay không. Tuy nhiên Chi-bình phương không cho biết độ mạnh của mối liên hệ giữa hai biến.
  • 13. thống kê: H0 : H1 : 1.3.1.2. Hai biến độc lập với nhau. Hai biến có liên hệ với nhau. Tính toán đại lượng χ2 Trong đó: χ2 : đại lượng Chi-bình phương dùng để kiểm định Oij: đại diện cho số trường hợp được quan sát trong một ô cụ thể của bảng chéo (tần số quan sát) Eij: đại diện cho số trường hợp mà bạn mong đợi gặp trong những ô của bảng chéo đó nếu không có mối liên hệ giữa hai biến trong bảng (tần số mong đợi) c: số cột của bảng r: số hàng của bảng Eij được tính theo công thức sau: Trong đó: Ri : tổng số quan sát của hàng thứ i Cj: tổng số quan sát của cột thứ j Từ công thức tính χ2 có thể thấy ngay là χ2 = 0 khi tất cả các tần số quan sát bằng với các tần số mong đợi, nghĩa là lúc này không có mối liên hệ nào giữa các biến. Chi-bình phương có thể nhận giá trị bằng 0 nhưng nó không bao giờ nhận giá trị âm. Oij khác biệt Eij càng nhiều, thì giá trị χ2 tính được càng lớn, nghĩa là lúc này có khả năng có mối liện hệ giữa 2 biến. 1.3.1.3. Tìm giá trị tới hạn Đại lượng kiểm định này có phân phối Chi-bình phương nên chúng ta tra bảng phân phối χ2 để tìm được giá trị tới hạn với mức ý nghĩa α và số bậc tự do df= (r1)*(c-1). Mức ý nghĩa α là khả năng bạn bác bỏ H0 mặc dù thực tế H0 đúng. ếu cho α = 5% nghĩa là khi thực hiện kiểm định bạn chấp nhận một khả năng phạm
  • 14. I tối đa là 5%. Từ đó độ tin cậy được của kiểm định của bạn là (1-α) = 95%. 1.3.1.4. Tiêu chuẩn quyết định là so sánh giá trị tới hạn và đại lượng χ2: Bác bỏ giả thuyết H0 nếu : χ2 > Chấp nhận giả thuyết H0 nếu: χ2 ≤
  • 15. NGHIÊN CỨU Chương một đã trình bày cơ sở lý thuyết về thống kê, các đơn vị đo lường và cơ sở để kiểm định các mối liên hê. Chương này sẽ trình bày chi tiết từng bước để thống kê số liệu. 2.1. Thiết kế nghiên cứu Đề tài được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kĩ thuật phỏng vấn, thảo luận ý kiến với một số anh chị SV đã ra trường nhằm khám phá và xây dựng thang đo để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xin việc làm đối với một SV mới ra trường và các yếu tố SV nên trang bị. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, sau khi bảng câu hỏi được đánh giá là đạt, ngôn từ dễ hiểu không gây nhầm lẫn về mặt ý nghĩa, cấu trúc và số lượng câu hỏi phù hợp. 2.2. Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ phòng QLDT – CTSV trường ĐH KT TP.HCM và thu thập từ Internet. Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát. 2.3. Lựa chọn mẫu khảo sát Trước tiên tính cỡ mẫu tối thiểu. Ta có công thức sau: n = p% * q% * (z/e)2 Trong đó: n : cỡ mẫu tối thiểu p%: tỷ lệ thuộc về một loại cụ thể q% : tỷ lệ không thuộc về một loại cụ thể z : giá trị z tương ứng với mức yêu cầu e %: biên sai số yêu cầu
  • 16. nhỏ hơn 10 000, ta có thể dùng mẫu nhỏ hơn mà không ảnh hưởng đến độ chính xác. Đây gọi là cỡ mẫu điều chỉnh tối thiểu. Cỡ mẫu này được tính theo công thức sau: Với: n’ : cỡ mẫu tối thiểu điều chỉnh n : cỡ mẫu tối thiểu N: tổng thể Áp dụng công thức tính trên, bây giờ tác giả tiến hành tính cỡ mẫu tối thiểu. Tổng thể khảo sát là 9351 sinh viên K32 và K33 trường ĐH KT TP.HCM đã tốt nghiệp ra trường. Căn cứ trên bài đọc về các phương pháp nghiên cứu, tác giả quyết định cần 95% chắn chắn độ tin cậy trong ước lượng, điều này tương ứng với giá trị z là 1.96 và biên sai số có thể chấp nhận được là 3%. Theo một nghiên cứu sơ bộ trước ước lượng có trên 90% sinh viên ra trường có việc làm nên tác giả quyết định chọn p=91% và q= 9%. Thay vào công thức ta có cỡ mẫu tối thiểu là: hư vậy cỡ mẫu tối thiểu phải là 350 cựu SV. Vì tổng thể quan sát là 9350 sinh viên đã tốt nghiệp (<10 000), nên có thể tính cỡ mẫu điều chỉnh như sau: = 338 Sau khi xác định số mẫu tối thiểu điều chỉnh cần phải lấy, tác giả tiến hành chọn mẫu xác suất theo kiểu phân tầng, phân tầng theo tiêu chí các ngành đào tạo cơ bản của trường ĐH KT TP.HCM. Cách phân tầng này thể hiện tốt tổng thể đang được nghiên cứu vì các các ngành đào tạo khác nhau sẽ có sự khác nhau trong số lượng và cả học lực của SV. Các ngành đào tạo cơ bản tại trường ĐH KT TP.HCM được chia thành 6 ngành chính như sau:
  • 17. thông tin kinh tế (bao gồm chuyên ngành Toán tài chính, Thống kê kinh doanh và Tin học quản lý ) - Ngành kế toán (bao gồm chuyên ngành Kế toán và Kiểm toán ) - Ngành kinh tế ( bao gồm chuyên ngành Kinh tế bất động sản, Kinh tế kế hoạch và đầu tư, Kinh tế lao động và quản lý nguồn nhân lực, Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, Kinh tế thẩm định giá ) - Ngành luật (chuyên ngành luật kinh doanh) - Ngành quản trị kinh doanh (bao gồm Quản trị chất lượng, Quản trị kinh doanh, Du lịch, Thương mại, Marketing, Kinh doanh quốc tế và Ngoại thương) - Ngành tài chính – Ngân hàng (bao gồm chuyên ngành Kinh doanh bảo hiểm, Chứng khoán, Ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp và Tài chính nhà nước) Theo số liệu từ phòng QLDT – CTSV trường ĐH KT TP.HCM, số lượng SV tốt nghiệp đợt một của K32 và K33 như sau: Bảng 2. 1 : Số lượng sinh viên đã tốt nghiệp K32 và K33 trường ĐH KT TP.HCM Ngành K32 K33 Hệ thống TTQL 243 261 Kế toán 801 1172 Kinh tế 417 467 Luật kinh tế 42 33 Quản trị kinh doanh 1176 1460 Tài chính – Ngân hàng 1529 1750 Tổng 4208 5143 ( Nguồn từ phòng QLDT - CTSV trường ĐH KT TP.HCM ) Sau khi tính toán kết hợp với số mẫu điều chỉnh tối thiểu là 338, ta có số quan sát trong từng ngành như sau:
  • 18. Bảng phân phối mẫu theo từng ngành học Ngành Tổng số lượng 2 khóa Mẫu Hệ thống TTKT 504 19 Kế toán 1973 73 Kinh tế 884 33 Luật kinh tế 75 3 Quản trị kinh doanh 2636 99 Tài chính – Ngân hàng 3279 124 Tồng 9351 351 ( Nguồn từ phòng QLDT - CTSV trường ĐH KT TP.HCM ) hư vậy cỡ mẫu cần phải lấy là 351 quan sát. 2.4. Xử lý số liệu : sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và Excel để xử lý số liệu thu được từ khảo sát được. : thống kê dữ liệu, mô tả dữ liệu và thực hiện các phép kiểm định bằng phần mềm SPSS. Sau đó tác giả dùng phần mềm Excel đễ vẽ biểu đồ dựa trên bảng tần số thu được. 2.5. Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thảo luận ý kiến Khảo sát thu thập n= 351 Thống kê mô tả, kiểm định Bảng câu hỏi Kết quả
  • 19. VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Các chương trên đã trình bày cơ sở khoa học và phương pháp thực hiện nghiên cứu. Trước khi khám phá kết quả nghiên cứu tác giả sẽ trình bày về thực trạng việc làm sinh viên nước ta sau tốt nghiệp hiện nay cũng như thực trạng việc tiến hành khảo sát việc làm sinh viên. 3.1. Thực trạng chung về việc làm sinh viên sau tốt nghiệp gày nay vấn đề việc làm đang là nhu cầu bức thiết của nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển, nơi mà có nguồn nhân lực dồi dào trong khi nền kinh tế phát triển chưa cao do đó sẽ không có sự tương xứng về cung - cầu lao động trong phạm vi một nước. Vấn đề việc làm luôn được quan tâm cho mọi nguồn nhân lực đặc biệt chú trọng nhất là nguồn nhân lực có trình độ Đại học – Cao đẳng. Hiện nay hầu hết SV khi ra trường, nhất là các SV học tại các thành phố lớn như Hà ội hay TP.HCM, sau tốt nghiệp đều tất bật kiếm một công việc tạm thời để làm kiếm tiền ở lại thành phố rồi xin việc ổn định sau. Vì cuộc sống hiện tại, họ chấp nhận làm những việc mà không cần bằng cấp như bưng bê tại các quán café, quán ăn hay làm nhân viên trực nghe điện thoại, đi gia sư…Tình trạng ấy không chỉ xảy ra với các sinh viên có bằng loại khá, trung bình-khá mà thậm chí cả những sinh viên ra trường với tấm bằng loại giỏi vẫn loay hoay không biết phải đi đâu, về đâu trong tình trạng ở các công ty lúc nào cũng chồng đống những xấp hồ sơ xin việc. Do đó có không ít bạn sinh viên sau khi học xong Cao đẳng hay Đại học đã chọn giải pháp là học tiếp, học liên thông hay học văn bằng hai với hi vọng sẽ kiếm được công việc tốt hơn. Tuy nhiên cũng có nhiều sinh viên ra trường đã tìm được việc làm sau một vài tháng đầu vật lộn nhưng không nhiều trong số đó tìm được việc đúng chuyên ngành đã học. Theo điều tra của Bộ Giáo
  • 20. tạo thì trong năm 2011, cả nước có 63% SV tốt nghiệp đại học cao đẳng trong cả nước ra trường không có việc làm. Chỉ 37% có việc làm nhưng nhiều người làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại. Cũng theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ SV có việc làm đúng chuyên ngành của khối tự nhiên là khoảng 60%, c n các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều. Điều này được lý giải là do SV chưa định hướng đúng mức về nghề nghiệp – việc làm, chọn ngành học chưa phù hợp với năng lực bản thân. Mặt khác các doanh nghiệp, cơ quan muốn tuyển chọn những sinh viên tốt nghiệp tốt về kỹ năng mềm1 và trình độ ngoại ngữ trong khi sinh viên ngồi trên ghế nhà trường ít khi chủ động trang bị cho mình những kỹ năng đó. Phân tích kết quả khảo sát SV với số lượng trên 5000 sinh viên trong năm 2010 – 2011trên địa bàn TP.HCM, cho thấy những vấn đề về kỹ năng mềm được sinh viên nhận thức đối với thị trường lao động có những điều chưa rõ nét. Theo nhiều doanh nghiệp, những ứng viên với các bằng cấp trường lớp và kinh nghiệm cần thiết thì có nhiều nhưng để tìm được một ứng viên lý tưởng với kỹ năng mềm hoàn hảo – đặc biệt cho các vị trí nhân sự cao cấp thì khó như m kim đáy biển. Mặc dù không nhiều các nhà tuyển dụng đ i hỏi thẳng kỹ năng mềm của ứng viên trong các thông báo tuyển dụng của mình, nhưng đây thực sự là những gì họ đang tìm kiếm ở ứng viên – nhất là khi tìm người cho những vị trí cao cấp, quan trọng trong đơn vị. hư vậy chưa có một sự kết nối chặt chẽ giữa chương trình đào tạo của nhà trường với doanh nghiệp và nhận thức của sinh viên về yêu cầu việc làm c n nhiều hạn chế. Tình trạng thừa thầy thiếu thợ vẫn xảy ra trong xã hội hiện nay. 3.2. Thực trạng về việc khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ở nước ta Quyết định 68 về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp yêu cầu các trường phải thống kê việc làm SV sau tốt nghiệp. ăm 2010 Bộ cũng có văn bản yêu cầu các trường phải báo cáo tình hình việc làm của SV sau khi ra trường thì mới cấp chỉ tiêu tuyển sinh. Tuy nhiên việc nắm vững thông tin của cựu SV khó khăn nên các trường Kỹ năng mềm là một thuật ngữ xã hội học gắn liền với chỉ số trí tuệ cảm xúc của mỗi người, là các đặc trưng cá nhân nâng cao các khả năng: giao tiếp, năng suất làm việc và triển vọng nghề nghiệp. 1
  • 21. cầu này hết sức bất cập. Một mặt là sau khi ra trường vì tình trạng công việc nhiều SV di chuyển chỗ ở đến cả những thông tin liên lạc như số điện thoại hay email. Mặt khác một số SV chưa kiếm được việc hoặc vì một số lý do khác như đi làm không có thời gian, hoặc không muốn tiết lộ thông tin cá nhân nên quan ngại vấn đề trả lời phiếu khảo sát. Hiện nay có một số trường đang triển khai việc khảo sát như: Học viện hành chính, Đại học ngoại ngữ - tin học thành phố Hồ Chí minh, Đại học nông nghiệp Hà ội…2. Ngoài ra việc khảo sát việc làm SV cũng chưa được tiến hành định kỳ. Theo đó kết quả khảo sát cũng chưa được áp dụng nhiều vào việc điều chỉnh quy mô cũng như chất lượng đào tạo. Ở một số các nước phát triển như nước Úc việc khảo sát việc làm SV được tổ chức định kỳ từ năm 1971. Sau đó kết quả khảo sát được gửi cho Bộ giáo dục và gửi cho từng trường để đăng tải trên trên trang thông tin điện tử của mỗi trường. Trên đây là thực trạng chung về vấn đề việc làm SV trong phạm vi cả nước. Vậy việc làm của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu ở chương tiếp theo. 2 Nguồn thông tin trên trang điện tử của các trường
  • 22. KHẢO SÁT– MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Chương hai đã trình bày cụ thể về phương pháp tiến hành nghiên cứu và chương ba đã khái quát được tình hình chung việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp. Chương này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu bằng cách thống kê mô tả đối tượng khảo sát, thống kê mô tả dữ liệu khảo sát, kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh - định danh hoặc giữa hai biến định danh- thứ bậc. Ngoài ra sử dụng kết quả khảo sát để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm việc cho sinh viên ĐH KT TPHCM. 4.1. Thống kê mô tả 4.1.1. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát. 4.1.1.1. Phân bổ theo giới tính Bảng 4. 1: Phân bổ theo giới tính Số lượng Giới tính Tỷ lệ Tổng thể Mẫu Tổng thể Mẫu Nam 3417 167 36.6% 46.7% Nữ 5933 184 63.4% 52.4% Tổng 9350 351 100% 100% (Nguồn: Khảo sát thực tế)
  • 23. 1: Phân bổ theo giới tính Phân bổ theo giới tính 60% 50% 40% 30% 52.40% 47.60% 20% 10% 0% ữ Nam (Nguồn: Khảo sát thực tế) Trong 351 mẫu khảo sát, phân theo giới tính có 167 nam (47.6%), 184 nữ (52,4%). Tuy tỷ lệ này không tương xứng với tỷ lệ giới tính sinh viên tốt nghiệp ra trường K32 và K33 nhưng nó phù hợp về sự ngang bằng trong mẫu điều tra khảo sát và tỷ lệ giới tính trong toàn xã hội. 4.1.1.2. Phân bổ theo khóa học Bảng 4. 2: Phân bổ theo khóa học Khóa Số lượng Tỷ lệ 32 120 34.2% 33 231 65.8% Tổng 351 100% (Nguồn: khảo sát thực tế)
  • 24. 2: Phân bổ theo khóa học Phân bổ theo khóa học 80% 60% 65.8% 40% 34.2% 20% 0% Khóa 32 Khóa 33 (Nguồn: khảo sát thực tế) Phân bổ theo khóa học có 120 người K32 (chiếm 34.2% ) và còn lại 231 người là K33 (chiếm 65.8%). Cơ cấu này phù hợp với mẫu khảo sát vì có sự chênh lệch thời gian tốt nghiệp giữa hai khóa K32 và K33. K32 đã ra trường được 2 năm nên chỉ có hơn một phần ba SV K32 trong mẫu khảo sát thì kết quả thống kê việc làm SV sau tốt nghiệp đáng tin cậy hơn. 4.1.1.3. Phân bổ theo ngành học Bảng 4. 3: Phân bổ theo ngành học Ngành học Số lượng Phần trăm Hệ thống TTKT 19 5.4% Kế toán 73 20.8% Kiểm toán 33 9.4% Luật 3 0.9% Quản trị kinh doanh 99 28.2% Tài chính – Ngân hàng 124 35.3% Tổng 351 100% (Nguồn: khảo sát thực tế)
  • 25. 3: Phân bổ theo ngành học Phân bổ theo ngành học 5.40% Hệ thống TTKT 35.30% 20.80% Kế toán Kiểm toán Luật 28.20% Quản trị kinh doanh Tài chính – Ngân hàng 0.90% 9.40% (Nguồn: khảo sát thực tế) Theo như mục tiêu lấy mẫu khảo sát ban đầu, phân bổ theo ngành học cơ bản có 19 người nhóm ngành hệ thống thông tin quản lý (5.4% ), 73 người ngành kế toán (20.8%), 33 người chuyên ngành kinh tế (9.4%), 3 người ngành luật (0.9%), 99 người ngành quản trị kinh doanh (28.2%) và 124 người ngành tài chính – ngân hàng (35.3%). Sở dĩ có sự chênh lệch giữa các ngành trong mẫu khảo sát này vì có sự chênh lệch giữa các nhóm ngành trong tổng thể sinh viên theo học các nhóm ngành. 4.1.1.4. Phân bổ theo xếp loại học tập Bảng 4. 4: Phân bổ theo xếp loại học tập Xếp loại Số lượng Phần trăm Xuất sắc 1 0.3% Giỏi 26 7.4% Khá 162 46.2% Trung bình- khá 153 43.6% Trung bình 9 2.6% Tổng 351 100% (Nguồn: khảo sát thực tế)
  • 26. 4: Phân bổ theo xếp loại học tập Phân bổ theo xếp loại học tập 0.3% 2.6% 7.4% Xuất sắc 43.6% Giỏi 46.2% Khá Trung bình- khá Trung bình (Nguồn: khảo sát thực tế) Trong mẫu điều tra khảo sát có duy nhất 1 người xếp loại xuất sắc (0.3%), 26 người xếp loại giỏi (7.4%), 162 người xếp loại khá (46.2%), 153 người xếp loại trung bình – khá (43.6% ) và 9 người xếp loại trung bình (2.6%). Để kiểm tra sự phân bổ này có tương xứng với tổng thể điều tra hay không chúng ta dựa vào bảng so sánh sau: Bảng 4. 5: Bảng so sánh tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp Xếp loại Mẫu khảo sát Khóa 32 Khóa 33 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Xuất sắc 1 0.3% 0 0% 1 0.02% Giỏi 25 7.4% 230 5.47% 342 6.65% Khá 162 46.2% 1921 45.65% 2499 48.95% Trung bình- khá 153 43.6% 1862 44.25% 2202 42.82% Trung bình 9 2.6% 195 4.63% 99 1.92% Tổng 351 100% 4208 100% 5143 100% (Nguồn khảo sát thực tế và từ phòng QLDT – CTSV trường ĐH KT TP.HCM) Đánh giá sơ bộ thì tỷ lệ xếp loại học tập giữa mẫu khảo sát so với tổng thể điều tra không chênh lệch nhiều. Riêng trường hợp xếp loại xuất sắc trong tổng thể
  • 27. mẫu chỉ có duy nhất một người nên có sự chênh lệnh theo tỷ lệ. Đối với tỷ lệ xếp loại giỏi cũng cao hơn nhưng sự chênh lệch này không lớn nên ta chấp nhận sự phân bố xếp loại học tập này là hợp lý, có sự tương đồng với tổng thể khảo sát. 4.1.2. Thống kê theo dữ liệu khảo sát. 4.1.2.1. Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường ĐH KT TP.HCM Bảng 4. 6 :Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Tình trạng công việc Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy Đang đi làm 305 86.9% 86.9% Đã từng đi làm 22 6.3% 93.2% Chưa đi làm 24 6.8% 100% Tổng 351 100% ( Nguồn khảo sát thực tế) Biểu đồ 4. 5: Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 6.3% 6.8% Đang đi làm Đã từng đi làm 86.9% (Nguồn: khảo sát thực tế) Chưa đi làm
  • 28. hình khó khăn như hiện nay, khi mà nền kinh tế đang quay đầu đi xuống, các doanh nghiệp liên tiếp xin đóng cửa nhưng đa số SV trường ĐH KT TP.HCM đều có việc làm sau tốt nghiệp. Có đến 86.9% SV đã tốt nghiệp hiện nay đang đi làm và 6,3% người đã từng kiếm được việc sau tốt nghiệp nhưng vì một số lý do như nghỉ để học lên cao học, nghỉ để chờ công việc mới, một số người nghỉ để sinh con… mà hiện nay họ không tiếp tục đi làm. hư vậy sau tốt nghiệp có đến 93.2% SV có việc làm. So với con số thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì tình hình việc làm SV trường ĐH KT TP.HCM đạt kết quả cao hơn nhiều. Đó là một kết quả đáng mừng cho SV trường Kinh tế chúng ta. Các phân tích sau đây sẽ loại bỏ 6.8% SV chưa từng đi làm sau tốt nghiệp vì ý kiến của họ có thể không xác đáng do có thể họ chưa trải qua trong thực tế. 4.1.2.2. Thời gian có việc làm sau tốt nghiệp Bảng 4. 7 : Thời gian kiếm được việc làm Thời gian có việc Số lượng Tỷ lệ Trước khi ra trường 91 27.8% Trong vòng 3 tháng 178 54.4% Từ 3 đến 6 tháng 43 13.1% Từ 6 tháng đến 1 năm 14 4.3% Sau hơn 1 năm 1 0.3% Tổng 327 100% ( Nguồn: khảo sát thực tế)
  • 29. 6: Thời gian kiếm được việc làm Thời gian có việc làm 4.3% 0.3% 13.1% Trước khi ra trường 27.8% Trong vòng 3 tháng Từ 3 đến 6 tháng 54.4% Từ 6 tháng đến 1 năm Sau hơn 1 năm ( Nguồn: khảo sát thực tế) Qua cuộc khảo sát cho thấy hơn một nửa SV tìm được việc trong vòng 3 tháng, duy nhất một người trong mẫu khảo sát kiếm được việc sau hơn một năm tốt nghiệp (chiếm 0.3%). hư vậy không chỉ hầu hết SV kiếm được việc làm sau tốt nghiệp mà thời gian kiếm được việc cũng khá nhanh. Thậm chí có đến 27.8% sinh viên có việc khi đang c n trên ghế nhà trường. 4.1.2.3. Địa điểm làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 4. 8: Địa điểm làm việc của sinh viên Địa điểm Số lượng Tỷ lệ Thành phố HCM 270 82.6% ơi khác 57 17.4% Tổng 327 100% (Nguồn: khảo sát thực tế)
  • 30. 7: Địa điểm làm việc của sinh viên Địa điểm làm việc 100% 80% 60% 82.6% 40% 20% 17.4% 0% Thành phố HCM ơi khác (Nguồn: khảo sát thực tế) Hầu hết SV sau tốt nghiệp ở lại TP. HCM làm việc, chỉ có một số ít ( 17.8%) về quê hoặc đi nơi khác làm việc. Đó là xu hướng chung của SV hiện nay vì ở lại thành phố không những dễ tìm kiếm việc làm mà c n có cơ hội để nâng cao kiến thức như đi học thêm các khóa đào tạo sau đại học. 4.1.2.4. Thu nhập bình quân của sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 4. 9 : Thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ Mức thu nhập Số lượng Tỷ lệ Dưới 5 triệu 111 33.9% Từ 5 đến 7.5 triệu 130 39.8% Từ 7.5 đến 10 triệu 58 17.7% Trên 10 triệu 28 8.6% Tổng 327 100% (Nguồn :khảo sát thực tế)
  • 31. 8: Thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ Thu nhập bình quân 8.6% 33.9% 17.7% Dưới 5 triệu Từ 5 đến 7.5 triệu Từ 7.5 đến 10 triệu 39.8% Trên 10 triệu (Nguồn :khảo sát thực tế) Dựa vào kết quả thống kê, gần hai phần ba SV có thu nhập ở mức dưới 7.5 triệu đồng, trong đó gần 40% người có mức thu nhập từ 5 đến 7.5 triệu đồng. Thu nhập dưới mức 5 triệu chủ yếu là SV K33. Với một SV mới ra trường thời gian làm việc trong 1 đến 2 năm, kinh nghiệm còn ít thì mức thu nhập trung bình này là không quá thấp. Thu nhập trung bình của nhóm giàu nhất tại Việt am cũng chỉ có 3.4 triệu đồng/tháng3 . Chỉ có một số ít SVmới ra trường có được mức thu nhập bình quân trên 10 triệu đồng/ tháng (8.6%). Tác giả nhận thấy rằng con số này có sự tương đồng với tỷ lệ SV giỏi trong trường. Nói khác đi thì những người có năng lực thì sẽ có mức lương xứng đáng. 3 Nguồn thông tin từ tổng cục thống kê
  • 32. sinh viên và ngành học Bảng 4. 10 : Công vi c và ngành học Công việc và ngành học Có phù hợp Số lượng 222 Tỷ lệ 67.9% Không phù hợp 105 32.1% Tổng 327 100% (Nguồn: khảo sát thực tế ) Biểu đồ 4.8: Công việc và chuyên ngành Công việc và ngành học 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 67.9% 32.1% Có phù hợp Không phù hợp ( Nguồn: khảo sát thực tế ) Hiện nay ở nước ta SV ra trường làm việc trái ngành4 rất phổ biến và rất đáng được quan tâm. Theo thống kê của Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội tỷ lệ SV ra trường làm trái ngành, trái nghề chiếm khoảng 60%. Qua cuộc khảo sát này cho thấy tỷ lệ SV trường ĐH KT TP.HCM ra trường làm việc không phù với chuyên ngành là 32.4%, nhỏ hơn rất nhiều so với trung bình chung cả nước. 4 Trái ngành trong phạm vi bài nghiên cứu này được hiểu là công việc của SV không phù hợp với chuyên ngành học
  • 33. làm việc không phù hợp với ngành học. Bảng 4. 11: Lý do làm việc trái ngành Các lý do Số lượng Tỷ lệ Thích công việc đó 50 47.6% Chưa kiếm được công việc phù hợp 38 36.2% Lý do khác 25 23.8% Tổng 105 ( Nguồn khảo sát thực tế ) hư vậy, trong 105 người làm việc không phù hợp với chuyên ngành học thì có gần một nửa (47.6%) cho rằng lý do họ làm việc trái ngành vì bản thân họ thích công việc đó. Tuy làm việc trái ngành có sự lãng phí trong đào tạo, có sự khó khăn trong cạnh tranh khi kiếm việc nhưng làm việc đúng với sở thích, phù hợp với khả năng mới là quan trọng, mới bền vững. Không phải SV nào khi ngồi trên ghế nhà trường cũng xác định được mình thích và phù hợp với ngành, nghề nào để theo học. Do đó tuy con số làm việc trái ngành không nhiều nhưng lý do thích làm công việc đó chiếm gần một nửa nên SV cần phải nhận thức rõ hơn trọng việc lựa chọn ngành nghề. Còn 36.5% sinh viên chấp nhận làm việc không phù hợp với chuyên ngành vì hiện tại họ chưa kiếm được việc làm phù hợp. Ngoài ra còn có một số lý do khác mà SV ra trường làm việc không phù hợp với chuyên ngành như họ tìm được công việc đó có mức lương hấp dẫn, chỗ làm việc gần gia đình,… 4.1.2.7. Chuyển đổi chỗ làm việc Bảng 4. 12: Tình hình chuyển đổi chỗ làm việc Chuyển chỗ làm Số lượng Tỷ lệ Chưa lần nào 170 52% 1 lần 95 29.1% 2 lần 40 12.2% Trên 2 lần 22 6.7% Tổng 327 100% ( Nguồn: khảo sát thực tế )
  • 34. 9: Tình hình chuyển đổi chỗ làm việc Chuyển đổi chỗ làm việc 6.7% 12.2% Chưa lần nào 52.0% 29.1% 1 lần 2 lần Trên 2 lần (Nguồn: khảo sát thực tế ) Chuyển đổi chỗ làm việc hay c n được gọi là “nhảy việc” – cụm từ mà ngày nay các phương tiện truyền thông thường sử dụng để chỉ sự thuyên chuyển công việc của người lao động. Trong nền kinh tế thị trường khi mà các doanh nghiệp bắt đầu chủ động, sáng tạo hơn trong việc quản trị nguồn nhân lực thì cũng là lúc xuất hiện những nhu cầu cao hơn và đ i hỏi được thỏa mãn nhiều hơn nơi người lao động. Vấn đề nhảy việc của người lao động có trình độ Đại học đang là vấn đề nóng trong xã hội Việt Nam hiện nay. Chưa có một khảo sát cụ thể nào thống kê tỷ lệ nhảy việc tại Việt Nam để so sánh và qua khảo sát trên ta thấy hơn một nửa SV trường ĐH KT TP.HCM làm việc ổn định, chưa nhảy việc lần nào, còn lại đã một hai lần thậm chí trên hai lần đổi việc. Trong đó có 6.7% sinh viên đổi việc trên 2 lần ( bao gồm 9 sinh viên K32 và 13 sinh viên K33).
  • 35. thay đổi chỗ làm việc Bảng 4. 13 : Các lý do thay đổi chỗ làm việc Các lý do thay đổi chỗ làm việc Số lượng Tỷ lệ Có công việc mới tốt hơn 92 58.6% Không thích công việc cũ 27 17.2% Muốn thay đổi môi trường làm việc 60 38.2% Lý do khác 17 10.8% Tổng 157 (Nguồn: khảo sát thực tế) Trong 157 người đổi chỗ làm thì lý do chủ yếu là họ tìm được công việc mới tốt hơn (gần 60%). Tiếp theo đó là do bản thân họ muốn thay đổi môi trường làm việc đề thử thách bản thân. Còn một số ít người nhảy việc vì lý do từ việc không thích công việc cũ và một số lý do khác như lý do gia đình, điều kiện sinh sống, công việc mới có mức lương hấp dẫn hơn…Qua đây thấy được sau khi ra trường SV ĐH KT TP.HCM hầu như đều kiếm được việc và là những công việc tốt. Sau một vài năm kinh nghiệm họ đổi chỗ làm vì tìm kiếm được công việc mới tốt hơn. Điều này cũng dễ hiểu và không xa lạ gì với xã hội hiện nay. 4.1.2.9. Sinh viên và việc xác định mục tiêu nghề nghiệp Bảng 4. 14 : Xác định mục tiêu nghề nghiệp Mục tiêu nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ Có xác định 247 75.5% Không xác định 80 24.5% Tổng 327 100% ( Nguồn: khảo sát thực tế )
  • 36. 10: Xác định mục tiêu nghề nghiệp Xác định mục tiêu nghề nghiệp 80% 60% 75.5% 40% 20% 24.5% 0% Có xác định Không xác định (Nguồn: khảo sát thực tế ) Trong số các SV đã đi làm thì có đến 75.5% SV xác định mục tiêu nghề nghiệp của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Con số này ngược lại hoàn toàn với con số 70% SV ra trường không biết mình sẽ làm gì trong bài viết của tác giả Quốc Tuấn. Việc xác định mục tiêu nghề nghiệp ít nhiều ảnh hưởng đến quá trình xin việc của chúng ta, đó cũng có thể là một trong những lý do cho kết quả hơn 90% SV có việc làm sau tốt nghiệp trường ĐH KT TP.HCM. 4.1.2.10. Chương trình đào tạo của trường ĐH KT TP.HCM đối với công việc của sinh viên khi ra trường. Bảng 4. 15 : Ứng dụng chương trình đào tạo vào việc làm sinh viên Chương trình đào tạo Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy Rất cần thiết 56 17.1% 17.1% Cần thiết 241 73.7% 90.8% Không cần thiết 30 9.2% 100% Tổng 327 100% ( Nguồn: khảo sát thực tế )
  • 37. 11: Ứng dụng chương trình đào tạo vào việc làm sinh viên Ứng dụng chương trình đào tạo 9.2% 17.1% Rất cần thiết Cần thiết 73.7% Không cần thiết (Nguồn: khảo sát thực tế) hư vậy đánh giá qua khảo sát chương trình đào tạo tại trường ĐH KT TP. HCM đáp ứng cao đối với công việc của người đi làm (90.8%). Để nâng cao hơn nữa con số này nhà trường bên cạnh phát huy hơn nữa chương trình cũ nên tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu chương trình mới truyền đạt cho SV. 4.1.2.11. Lý do hiện nay chưa đi làm Bảng 4. 16 : Lý do hiện nay không đi làm Các lý do chưa đi làm Số lượng Tỷ lệ Chưa muốn đi làm 1 4.5% Học cao học 7 31.8% Chưa kiếm được việc kề từ sau tốt nghiệp 11 45.8% Lý do khác 7 31.8% Tổng 22 (Nguồn: khảo sát thực tế) Sau tốt nghiệp hầu như ai cũng mong muốn có một việc làm ít nhất để có thể tự thân nuôi bản thân mình, phần nào giúp đỡ được gia đình. Tuy nhiên cũng có một số gia đình có điều kiện nên sau khi ra trường họ muốn được nghỉ ngơi, đi du lịch đâu đó rồi mới đi làm. Cụ thể trong mẫu khảo sát tỷ lệ này chiếm 4.5%. Trong 24 người (chiếm 6.3%) chưa đi làm kể từ sau tốt nghiệp có gần một nửa (45.8%)
  • 38. việc làm. Tuy nhiên đây không phải là lý do đơn thuần mà họ chưa kiếm được việc mà còn một số lý do khác như điều kiện hoàn cảnh gia đình, lý do cá nhân…. goài ra có hơn một phần ba sinh viên quyết định học lên cao học để nâng cao kiến thức rồi mới đi làm. 4.1.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình xin việc và các yếu tố sinh viên nên trang bị. Các chỉ tiêu đánh giá được đo bởi thang đo Likert (5 điểm) từ mức hoàn toàn không quan trọng cho đến hoàn toàn quan trọng, cụ thể: 1: Hoàn toàn không quan trọng 2: Không quan trọng 3: Bình thường 4: Quan trọng 5 : Hoàn toàn quan trọng 4.1.3.1 So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc Bảng 4. 17: So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc Statistics Kinh năng Kỹ Kết quả học Kỹ năng nghiệm Mối quan Trình độ tập N Valid cứng mềm công việc hệ ngoại ngữ 327 327 327 327 327 327 24 24 24 24 24 Missing 24 Mean 3.51 3.87 4.47 3.69 3.78 4.35 Median 4.00 4.00 5.00 4.00 4.00 4.00 Mode 4 4 5 4 4 5 Std. Deviation 0.687 0.679 0.682 0.932 1.030 0.718 Minimum 1 1 1 1 1 2 Maximum 5 5 5 5 5 5 ( Nguồn khảo sát thực tế )
  • 39. 12: So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến xin việc của SV Trình độ ngoại ngữ Mối quan hệ Kinh nghiệm công việc Kỹ năng mềm Kỹ năng cứng Kết quả học tập 0 1 2 3 4 5 (Nguồn: khảo sát thực tế) Qua thống kê từ 327 cựu SV đã đi làm cho thấy rằng các yếu tố: kết quả học tập, kỹ năng cứng, kỹ năng mềm, kinh nghiệm công việc, mối quan hệ và trình độ ngoại ngữ ít nhiều đều ảnh hưởng đến quá trình xin việc. Mỗi yếu tố có ảnh hưởng nhất định đến mỗi một ngành nghề, ví dụ như kỹ năng cứng có thể rất quan trọng với nghề kế toán nhưng chỉ đóng vai tr bình thường trong nghề bán hàng. Đặc biệt đối với yếu tố trình độ ngoại ngữ có giá trị nhỏ nhất là 2. ghĩa là cho dù làm bất cứ ngành nghề gì trong xã hội hiện nay, có thể công việc không liên quan nhiều đến ngoại ngữ nhưng có trình độ ngoại ngữ sẽ có cơ hội cao trong xin việc. So sánh giữa các giá trị trung bình và số mode thì yếu tố kỹ năng mềm lại lớn nhất và được chọn ở mức hoàn toàn quan trọng nhiều nhất. Trong thực tế tuy có nhiều người đề cao vai trò quyết định của kỹ năng mềm khi xin việc nhưng nhiều SV vẫn chưa nhận thức hết được. Kết quả cuộc khảo sát này, lần nữa khẳng định một cách có khoa học rằng yếu kỹ năng mềm trong cuộc sống ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả xin việc của chúng ta.Tuy nhiên không vì thế mà chúng ta chỉ tập trung vào mỗi kỹ năng mềm mà quên lờ các yếu tố khác. Yếu tố trình độ ngoại ngữ cũng đạt trên mức quan trọng (trên điểm 4), còn các yếu tố còn lại đạt chỉ trên mức trung bình.
  • 40. là sự so sánh trong phạm vi sáu yếu tố cơ bản nhưng nếu bản thân mạnh về mặt nào chúng ta nên tích cực phát huy điểm mạnh đó và. Thực tế nhận thấy SV mới ra trường hầu như thường quan ngại về vấn đề kinh nghiệm công việc chứ thực tế nó không phải được đánh giá quá quan trọng. Qua thống kê cho thấy kinh nhiệm công việc đứng thứ năm trong sáu yếu tố được đưa ra. Về yếu tố mối quan hệ tuy đạt giá trị trung bình cao hơn kinh nghiệm công việc nhưng phương sai của nó lại khá lớn. Do đó về yếu tố mối quan hệ, SV chưa có chung một hướng nhìn nhận nên việc kết luận nó ảnh hưởng hơn kinh nghiệm công việc thì chưa thật sự chính xác. Công việc cần người phù hợp nhất chứ không phải là người giỏi nhất nên kết quả học tập và kỹ năng cứng (kiến thức chuyên môn) không được đánh giá quá cao trong quá trình xin việc. 4.1.3.2. So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị trong quá trình học tập ở trường Đại học. Bảng 4. 18: So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị Statistics Xác Học hỏi phát Kỹ năng triển kỹ năng Trình độ mục định tiêu Nghiên cứu cứng mềm ngọai ngữ nghề nghiệp khoa học Valid 327 327 327 327 327 Missing 24 24 24 24 24 Mean 3.94 4.22 4.49 4.22 3.08 Median 4.00 4.00 5.00 4.00 3.00 Mode 4 4 5 4 3 Std. Deviation 0.653 0.740 0.640 0.715 0.758 Minimum 1 2 2 2 1 Maximum 5 5 5 5 5 N
  • 41. 13: So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị ghiên cứu khoa học Xác định mục tiêu nghề nghiệp Trình độ ngọai ngữ Học hỏi phát trien kỹ năng mềm Kỹ năng cứng 0 1 2 3 4 5 ( Nguồn khảo sát thực tế ) Đi đôi với các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc là các yếu tố mà SV nên trang bị khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Đó là những hành trang để cho SV từng bước tự tin bước vào đời. Mọi thứ muốn có kết quả cao đều phải cần thời gian, cần có sự chuẩn bị kỹ càng. Mỗi công việc mỗi ngành nghề đều ưu tiên cho một khả năng nhất định. Tham khảo ý kiến của cựu SV thì giữa 5 yếu tố trên: kỹ năng cứng (kiến thức chuyên môn), học hỏi phát triển kĩ năng mềm ( tham gia các hoạt động ở trường, các khóa huấn luyện,..), trình độ ngoại ngữ (chủ yếu là Anh văn), xác định mục tiêu nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học thì trình độ ngoại ngữ được ưu tiên lên hàng đầu. Kỹ năng mềm được đánh giá chung là quan trọng nhất trong quá trình xin việc nhưng khi đang c n đi học chúng ta lại nên tập trung nhất cho trình độ ngoại ngữ. Điều này cũng phù hợp với thực tế. Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, những kỹ năng sống có thể ra trường tiếp xúc nhiều chúng ta ngày càng mở rộng thêm nhưng muốn có công việc tốt trước hết chúng ta phải có một nền tảng Anh văn nhất định. Vả lại khi đang ngồi trên ghế nhà trường sẽ có môi trường học tập tốt hơn nên sẽ dễ dàng hơn cho việc phát triển trình độ ngoại ngữ. Trong quá trình khảo sát, tác giả có trao đổi sâu với một số cựu SV và được biết rằng vì thiếu trình độ Anh văn hoặc trình độ Anh văn không đủ sức cạnh tranh mà họ mất đi nhiều cơ hội trong công việc.
  • 42. đánh giá ta thấy 3 yếu tố: học hỏi phát triển kĩ năng mềm, trình độ ngoại ngữ, xác định mục tiêu nghề nghiệp được đánh giá trên mức quan trọng còn yếu tố kiến thức chuyên môn và nghiên cứu khoa học thì được đánh giá trên mức trung bình. Phải có sự ưu tiên đúng mức cho mỗi yếu tố, không được đánh giá thấp yếu tố nào. 4.2. Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tố. 4.2.1. Kiểm định mối liên hệ giữa ngành học5 và tình hình kiếm việc. Dựa vào nền kinh tế đang có nhu cầu việc làm gì thì ngành nào đáp ứng được thì ra trường sẽ dễ kiếm việc. Ví dụ như đất nước đang trong giai đoạn mở cửa, có nhiều công ty trong nước cũng như ngoài nước thi nhau mọc lên, mà bất kỳ tổ chức nào dù lớn nhỏ cũng cần phải có bộ phận kế toán thì học xong kế toán thì ra trường sẽ dễ kiếm việc. Đó là kết luận mang tính chất định tính, dựa vào quy luật cung cầu lao động. Để khẳng định hay là bác bỏ kết luận trên và nếu khẳng định nó đúng thì trong thực tiễn ngành nào đang là ngành dễ kiếm việc nhất chúng ta thực hiện phép kiểm định sau: Đặt giả thuyết : H0 : Ngành học độc lập với công việc H1 :: Ngành học liên quan đến công việc Sau khi chạy kết quả trên phần mềm SPSS, qua hai giai đoạn6 ta có kết quả cuối cùng như sau: Bảng 4. 19: Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và tình hình kiếm việc Case Processing Summary 5 Ngành học ở đây được giới hạn trong 6 ngành học tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM 6 Vì tần suất kết quả lần thứ nhất vượt quá 20% nên kết quả lần thứ hai nhập ngành luật vào ngành hệ thống TTKT và người đã từng đi làm nhập vào chưa đi làm.
  • 43. Tinh hinh cong viec Percent N Percent N Percent 351 100.0% 0 .0% 100.0% 351 Chuyen nganh * Tinh hinh cong viec Crosstabulation Tình trạng công việc Đang đi Không đi làm Chuyen Hệ thống TTKT Count nganh và Luật % within Chuyên ngành Kế toán Count % within Chuyên ngành Kinh tế Count % within Chuyên ngành Quản trị doanh kinh Count % within Chuyên ngành Tài chính-Ngân Count hàng hang % within Chuyên ngành Total Count % within Chuyên ngành làm Total 18 4 22 81.8% 18.2% 100.0% 69 4 73 94.5% 5.5% 100.0% 29 4 33 87.9% 12.1% 100.0% 77 22 99 77.8% 22.2% 100.0% 112 12 124 90.3% 9.7% 100.0% 305 46 351 86.9% 13.1% 100.0%
  • 44. (2Value df sided) Pearson Chi-Square 12.759a 4 0.013 Likelihood Ratio 12.668 4 0.013 0.600 1 0.439 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 351 a. 2 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.88. Qua phép so sánh giá trị Sig. = 0.013 < 0,05 ta bác bỏ giả thiết Ho. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa α = 5% thì ngành học liên quan đến tình hình tìm kiếm việc làm. Cụ thể trong mẫu khảo sát này so sánh giữa các ngành thì ngành kế toán là ngành dễ kiếm việc nhất (94.5%), còn ngành quản trị kinh doanh tỷ lệ thất nghiệp đang là nhiều nhất (22.2%). Phải chăng đây là kết quả việc liên tục ba năm qua ngành quản trị luôn xếp hạng cao nhất trong sự lựa chọn của thí sinh. Thường thì khi có sự gia tăng trong hồ sơ đăng ký thì chỉ tiêu cũng có xu hướng theo. Mà việc làm chịu ảnh hưởng nhiều từ nhu cầu xã hội điều đó làm cho SV ngành quản trị phải cạnh tranh nhiều, dẫn đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. ăm nay ngành quản trị vẫn tiếp tục được thí sinh đăng ký nhiều nhất, tiếp theo là tài chính ngân hàng rồi đến kế toán. Tuy nhiên trường ĐH KT TP.HCM sau ba kỳ học mới phân ngành nên có thể dựa vào tình hình kinh tế cụ thể để đưa ra chỉ tiêu từng chuyên ngành cho phù hợp. 4.3.2. Kiểm định mối liên hệ giữa chuyên ngành học và thu nhập trung bình hàng tháng. Trường ĐH KT TP.HCM có một đặc điểm khác so với nhiều trường là sau ba kỳ học đại cương sẽ là giai đoạn phân chuyên ngành. Tiêu chí để phân chuyên ngành phụ thuộc vào nguyện vọng SV, sau đó mới xét đến điểm số học tập.
  • 45. phải SV nào cũng xác định mục tiêu nghề nghiệp của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Theo thống kê trong số SV đã đi làm chỉ có hơn hai phần ba sinh viên xác định được mục tiêu nghề nghiệp (75.5%)7. Do đó trong giai đoạn chọn chuyên ngành đa số SV chỉ dựa vào điểm số của mình rồi chọn ngành theo xu hướng chung của toàn trường, của xã hội. Thông thường xu hướng chung là chọn ngành nào ra trường có thu nhập cao và ổn định. Đúng vậy, việc quyết định làm một công việc phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó có tiền lương. Đối với SV mới ra trường mức lương chưa chi phối quá nhiều trong quyết định làm hay không làm một công việc của họ nhưng một khi có một ít kinh nghiệm và đáp ứng đầy đủ những kỹ năng cần thiết, nếu công việc cũ với mức lương thấp thì nhảy việc cũng chỉ là vấn đề thời gian. Phỏng theo bài báo “ Chật vật nhảy việc bởi lương không đủ sống”8 của tác giả Trung Tín thì có nhiều ý kiến cho rằng nhảy việc là con dao hai lưỡi, nếu chuyển việc đúng hướng người lao động có thể thăng tiến, tăng thu nhập và có nhiều cơ hội phát huy năng lực. Mặt khác, nhảy việc cũng là một chứng bệnh đứng núi này trông núi nọ, khiến cho người lao động mất đi niềm say mê, hứng thú với công việc. Vì thế đối với SV cả nước nói chung cũng như SV trường ĐH KT TPHCM nói riêng khi quyết định lựa chọn ngành học cần cân nhắc kỹ lưỡng. Tham khảo ý kiến từ các cựu SV đã ra trường cũng cho rằng xác định mục tiêu nghề nghiệp là hết sức quan trọng. Chọn ngành phù hợp với năng lực, sở thích của bản thân đã khó, nhưng chọn ngành nào để sau bốn, năm năm học ra trường tìm được việc làm có thu nhập ổn định lại càng khó hơn. Nhiều bậc phụ huynh cũng như học sinh – sinh viên thường băn khoăn thắc mắc rằng học ngành nào thì lương cao? Thực tế xét trong tình hình kinh tế hiện nay liệu có mối quan hệ giữa ngành học và thu nhập hay không ? Đặt giả thuyết : H0 : Ngành học độc lập với thu nhập H1 :: Ngành học liên quan đến thu nhập 7 Nguồn từ khảo sát thực tế sinh viên trường ĐH KT TPHCM Nguồn thông tin tham khảo từ website “http://vnexpress.net/gl/doisong/2011/03/chat-vat-nhay-viec-boi-luong-khong-du-song/” 8
  • 46. định cuối cùng sau khi chạy SPSS như sau: Bảng 4. 20: Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và thu nhập bình quân hàng tháng (đơn vị VNĐ) Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Chuyen nganh * Thu nhap Percent N Percent N Percent 327 93.2% 6.8% 100.0% 24 351 Chuyen nganh * Thu nhap Crosstabulation Thu nhập Từ 7.5 đến 10 10 Total Dưới triệu Hệ Count 5 Từ 5 đến 7.5 triệu 7 7 4 1 19 36.8% 36.8% 21.1% 5.3% 100.0% 26 31 9 6 72 43.1% 12.5% 8.3% 100.0% 10 10 7 5 32 31.2% 31.2% 21.9% 15.6% 100.0% 38 31 7 7 83 triệu Trên triệu thống TTKT và luật % within Chuyên ngành Count Chuyên Kế tóan % within Chuyên 36.1% ngành ngành Count Kinh tế % within Chuyên ngành Quản trị Count
  • 47. within Chuyên ngành Count Total 45.8% % within Chuyên ngành Chi-Square Tests Asymp. Sig. (2Value Df sided) Pearson Chi-Square 19.862a 12 .070 Likelihood Ratio 20.120 12 .065 .769 1 .381 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 327 a. 3 cells (15.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.63. So sánh giá trị Sig. =0.07 > 0.05 ta chấp nhận giả thuyết H0. ghĩa là với mức ý nghĩa α = 5% thì ngành học không liên qua đến thu nhập, tức là không có căn cứ nào để khẳng định học ngành tài chính- ngân hàng thì lương cao hơn so với ngành kinh tế. Điều này rất phù hợp với thực tế bởi lẽ đồng tiền mà bản thân mình kiếm được phụ thuộc nhiều nhất vào năng lực bản thân, nếu thực sự bản thân có năng lực thì học bất cứ ngành nào mà yêu thích thì ra trường kiếm việc sẽ có mức
  • 48. nhưng lại là câu hỏi thường xuyên của nhiều người trong mùa tuyển sinh. Với thực trạng có một số SV trường ĐH KT TP.HCM không xác định được mục tiêu nghề nghiệp, chọn chuyên ngành học theo xu hướng hiện nay, nhiều khi không phù hợp với năng lực và sở thích bản thân sẽ gây khó khăn trong học tập lẫn khi ra trường kiếm việc làm. 4.3. Một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên trường ĐH KT TP.HCM Qua phân tích, tham khảo ý kiến của cựu SV và phép kiểm định mối quan hệ ngành nghề và thu nhập, tác giả đúc kết một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho SV sau tốt nghiệp - trường ĐH KT TP.HCM. 4.3.1. Đối với sinh viên trường ĐH KT TP.HCM Ngoài việc nâng cao những kiến thức chuyên môn cơ bản ở trường, các bạn cần phải rèn luyện cho mình những kỹ năng khác. Đó như là một bước đệm để sau này bạn có thể tự tin bước vào đời. Qua nghiên cứu cho thấy kiến thức học tại trường ĐH KT TP.HCM được ứng dụng nhiều trong công việc, do đó nắm vững kiến thức chuyên môn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc của bạn sau này. Không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ ngoại ngữ, phát triển kỹ năng mềm. Môi trường đại học là môi trường rất thuận lợi cho bạn nâng cao những khả năng đó mà không tốn nhiều chi phí. Ví dụ như muốn nâng cao trình độ tiếng anh ngoài việc học ở lớp bạn có thể tham gia câu lạc bộ như: Bell club, còn các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp bạn có thể tham gia bất cứ hoạt động đội nhóm nào trong trường. Hiện nay Trung tâm quan hệ doanh nghiệp - hỗ trợ sinh viên trường ĐH KT TP.HCM hàng tháng đang triển khai các khóa học kỹ năng mềm cho SV với chi phí rất thấp, bạn cũng có thể tham gia lấy nền tảng cơ sở để áp dụng ngay vào thực tiễn. Đánh giá chủ quan của tác giả thì môi trường tại trường ĐH KT TP.HCM hết sức thuận lợi cho mọi tầng lớp SV để nâng cao những kỹ năng này, tuy nhiên ứng dụng được hay không còn phụ thuộc vào sự cố gắng của bản thân mỗi SV. Ngoài ra việc xác định mục tiêu nghề nghiệp cũng rất quan trọng. Nếu ra trường bạn làm công việc mà bạn không thích, dù có đúng chuyên ngành học thì đó chỉ là
  • 49. thời. Nếu hiện tại không xác định được mục tiêu nghề nghiệp của mình bạn có thể tham khảo ý kiến gia đình, những anh chị khóa trước. Bạn không nên chọn chuyên ngành học theo phong trào, theo xu hướng thay vào đó hãy chọn chuyên ngành yêu thích, phù hợp với khả năng kết hợp nâng cao trình độ ngoại ngữ và kỹ năng mềm thì đó là điều kiện tốt nhất để bạn ra trường có việc làm ổn định và thu nhập cao. 4.3.2 Đối với trường ĐH KT TP.HCM Việc làm của SV chủ yếu do bản thân tự SV quyết định. Tuy nhiên sự quyết định đó cũng là một thành quả trong hệ thống giáo dục của nhà trường. Do đó sự đóng góp của nhà trường vào tình hình công việc hay sâu xa hơn là cuộc sống SV hết sức to lớn Ngoài việc không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường cần sáng tạo hơn nữa các sân chơi để SV có cơ hội giao lưu và phát huy những kỹ năng mềm. Tiến hành khảo sát chất lượng SV tại các công ty doanh nghiệp để biết SV trường mình đã đáp ứng được nhu cầu của họ như thế nào. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở để nhà trường xây dựng những chương trình đào tạo cần thiết để đưa vào giảng dạy, tránh tình trạng giảng dạy tràn lan tốn kém chi phí và thời gian. Việc giới thiệu mục tiêu đào tạo cũng như định hướng nghề nghiệp trong giai đoạn phân chuyên ngành cho SV là hết sức cần thiết. Bởi lẽ làm tốt những công việc cơ sở này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho SV trong học tập cũng như sau này xin việc. Ngoài ra việc phân bổ nhân tài giữa các ngành học cũng đồng đều hơn (nguồn từ thống kê thực tế dựa vào xếp loại học tập cho thấy ngành Tài chính – gân hàng đa số sinh viên khá, giỏi ) Thiết lập cầu nối giữa nhà trường và cựu SV để có thể khảo sát việc làm lấy cơ sở để đưa ra chỉ tiêu đào tạo phù hợp sao cho SV kinh tế ra trường ít nhất đều có việc làm.
  • 50. SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH Chương bốn đã mô tả cụ thể tình hình việc làm sinh viên trường ĐH KT TP.HCM sau tốt nghiệp. Chương năm sẽ giới thiệu và khái quát tình hình việc làm sinh viên chuyên ngành Toán tài chính. Qua đây chúng ta sẽ đánh giá được tiềm năng cũng như những mặt cần khắc phục cho sinh viên chuyên ngành Toán tài chính. 5.1. Giới thiệu về ngành Toán tài chính 5.1.1. Giới thiệu Chuyên ngành Toán tài chính (Mathematical Finance) là một trong những chuyên ngành sâu của Kinh tế toán với sự kết hợp giữa Tài chính và Toán học. Ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XX, chuyên ngành đã đóng góp vai tr quan trọng trong việc hiện đại hoá nghiên cứu tài chính, ngân hàng và bảo hiểm. Hàng loạt các giải thưởng lớn về kinh tế, đặc biệt là các giải obel Kinh tế vào cuối thế kỷ XX đã được trao cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này. ăm 1953.Harry Markowitz và Jame - Tobin đưa ra lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư. ăm 1973, mô hình Black – Scholes về định giá quyền chọn ra đời, mở ra một thời kỳ mạnh mẽ của Toán tài chính. Tại Việt am, chuyên ngành Toán tài chính được nghiên cứu trong khoảng mười năm gần đây, nhưng số người nghiên cứu c n ít và quy mô c n quá nhỏ, tài liệu chưa đủ để đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế Thế giới. Hiện nay ở nước ta chỉ có hai trường là Đại học kinh tế quốc dân và ĐH KT TP.HCM đào tạo chuyên ngành Toán tài chính. Trường ĐH KT TP.HCM đã đào tạo 2 khóa là K32 và K33. Hiện nay hầu hết các sinh viên ra trường đều đã có việc làm. 5.1.2. Mục tiêu đào tạo chuyên ngành Toán Tài chính Đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế, xã hội, quản trị kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu về Toán ứng dụng, Thống kê, Tin học. Cử nhân kinh tế ngành Toán tài chính có khả năng nghiên cứu, phân tích và tư vấn đầu tư tài chính trên cơ sở
  • 51. phương pháp toán học, xử lý dữ liệu và kỹ thuật tính toán hiện đại. goài các kiến thức về Toán tài chính sinh viên c n được trang bị các kiến thức về tài chính hiện đại như phân tích định giá tài sản tài chính, chứng khoán phái sinh, phân tích rủi ro, quản lý danh mục đầu tư và dự báo tài chính. 5.2. Thống kê việc làm chuyên ngành Toán tài chính K32 và K33 Về phương pháp thực hiện thì giống nhu trong phương pháp khảo sát việc làm sinh viên toàn trường. Ở đây chỉ thống kê việc làm SV chuyên ngành Toán tài chính với tổng thể là 190 nên tác giả chỉ lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Số bảng trả lời thu về được là 57 và có 50 bảng đạt yêu cầu. 5.2.1 Mô tả dữ liệu thống kê 5.2.1.1. Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính Bảng 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính Giới tính K32 K33 Tổng Tỷ lệ Tổng thể Mẫu Nam 32 48 80 42.1% 46% Nữ 60 50 110 57.9% 54% Tổng 92 98 190 100% 100% (Nguồn từ phòng QLDT – CTSV trường ĐH KT TP.HCM và từ khảo sát thực tế) Biểu đồ 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính Phân bổ theo giới tính 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 46% Nam (Nguồn: khảo sát thực tế ) 54% ữ
  • 52. cơ cấu giới tính trong toàn trường ĐH KT TP.HCM, tỷ lệ nam nữ là 46% : 54% không chênh lệch nhiều so với mẫu và so với tỷ lệ nam nữ trên toàn xã hội. goài ra cơ cấu giới tính của mẫu cũng khá phù hợp với tổng thể. 5.2.1.2 Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính Bảng 5. 2: Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính Khóa học Số lượng Tỷ lệ K 32 19 38% K 33 31 62% Tổng 50 100% (Nguồn: khảo sát thực tế) Biểu đồ 5. 2: Phân bổ theo khóa học - chuyên ngành Toán tài chính Phân bổ theo khóa học 80% 60% 40% 20% 62% 38% 0% Khóa 32 Khóa 33 (Nguồn: khảo sát thực tế) Kết quả sự phân bổ theo khóa học này là tương đối phù hợp vì có sự chênh lệch thời gian kiếm việc giữa K32 và K33. 5.2.1.3. Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính
  • 53. Phân bổ theo xếp loại học tập - chuyên ngành Toán tài chính Số lượng Xếp loại Phần trăm Mẫu Tổng thể Mẫu Tổng thể Xuất sắc 0 0 0% 0% Giỏi 2 6 4% 3.2% Khá 13 53 26% 27.9% Trung bình- khá 32 123 64% 64.7% Trung bình 3 8 6% 4.2% Tổng 50 190 100% 100% (Nguồn: khảo sát thực tế) Biểu đồ 5. 3: Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính Phân bổ theo xếp loại học tập 6% 0% 4% 26% Xuất sắc Giỏi Khá 64% Trung bình- khá Trung bình (Nguồn: khảo sát thực tế) So sánh cơ cấu xếp loại học tập của mẫu và tổng thể ta thấy có sự tương đồng. Tỷ lệ học sinh trung bình và giỏi ở mẫu có lớn hơn ở tổng thể nhưng sự sai lệch này không quá lớn. Chuyên ngành Toán tài chính là chuyên ngành mới nên chưa được hoàn toàn phổ biến trong sinh viên ĐH KT TP. HCM do đó chưa thu hút được nhiều SV khá giỏi, cả hai khóa K32 và K33 hơn một nửa sinh viên xếp loại học tập là Trung bình – khá, trong khi đó tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 42% trong phạm vi toàn trường.
  • 54. thống kê 5.2.2.1. Thống kê việc làm Bảng 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên – chuyênngành Toán tài chính Tình hình công việc Số lượng Tỷ lệ Đang đi làm 40 80% Đã từng đi làm 5 10% Chưa đi làm 5 10% Tổng 50 100% (Nguồn: khảo sát thực tế) Biểu đồ 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính Tình hình việc làm sinh viên Toán tài chính 10% 10% Đang đi làm Đã từng đi làm 80% Chưa đi làm (Nguồn: khảo sát thực tế) Tuy là một ngành nghề mới ra đời trong xã hội, cộng thêm năng lực chung của SV trong ngành chưa cao so với những chuyên ngành còn lại nhưng kết quả thống kê cho thấy rằng sau khi ra trường có đến 90% SV chuyên ngành Toán tài chính có việc làm. So với chung toàn trường thì con số này thấp hơn (<93.2%) nhưng chênh lệch không quá lớn. Tác giả tin rằng trong tương lai khi nền kinh tế phát triển theo chiều hướng mới cộng thêm ngành nghề được phổ biến hơn, chuyên ngành sẽ thu hút được nhiều nhân lực mới cũng như thu hút được sự chú ý của
  • 55. thì lượng sinh viên ra trường có việc làm ít nhất cũng bằng tỷ lệ có việc làm chung của toàn trường. Bảng 5. 5: Bảng thống kê chi tiết tình hình việc làm sinh viên K32 và K33 Số lượng Tình hình công việc Tỷ lệ K32 K33 K32 K33 Đang đi làm 18 22 94.7% 71% Đã từng đi làm 1 4 5.3% 16.8% Chưa đi làm 0 5 0% 12.2% Tổng 19 31 100% 100% (Nguồn: khảo sát thực tế) Dựa vào bảng thống kê trên cho thấy đối với K32 tất cả SV ra trường đều đã có việc làm và K33 thì tỷ lệ có việc làm ít hơn (87.8%). Nguyên nhân có thể là do K32 có thời gian kiếm việc nhiều hơn nên sẽ có nhiều cơ hội việc làm hơn K33. 5.2.2.2. Thời gian có việc làm của sinh viên Bảng 5. 6: Thời gian có việc làm của sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính Thời gian có việc Số lượng Tỷ lệ Trước khi ra trường 12 26.7% Trong vòng 3 tháng 19 42.2% Từ 3 đến 6 tháng 9 20% Từ 6 tháng đến 1 năm 5 11.1% Sau 1 năm 0 0% Tổng 45 100% (Nguồn: khảo sát thực tế)
  • 56. 5: Thời gian có việc làm của sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính Thời gian có việc 0% 11% 27% Trước khi ra trường 20% Trong vòng 3 tháng Từ 3 đến 6 tháng Từ 6 tháng đến 1 năm 42% Sau 1 năm (Nguồn: khảo sát thực tế) Trong số 90% SV có việc làm thì có đến 26.7% SV chuyên ngành Toán tài chính có việc làm trước khi ra trường và chỉ trong v ng 3 tháng thì có đến 42.2% SV có việc làm. So sánh tỷ lệ này so với chung toàn trường thì tỷ lệ SV có việc trước khi ra trường của chuyên ngành Toán tài chính gần bằng với chung toàn trường (27.8%). Một số ít còn lại kiếm được việc trong v ng 3 đến 6 tháng hoặc 6 tháng đến một năm. Đặc biệt trong số những người đã kiếm được việc thì không có ai sau một năm mới kiếm được việc. hư vậy thời gian kiếm được việc làm SV Toán tài chính cũng khá nhanh chóng. 5.2.2.3.Thu nhập bình quân sinh viên ngành Toán tài chính Bảng 5. 7: Mức thu nhập bình quân/tháng (VNĐ) –ngành Toán tài chính Mức thu nhập bình quân/tháng (V Đ) Số lượng Tỷ lệ Dưới 5 triệu 28 62.2% Từ 5 đến 7.5 triệu 11 24.4% Từ 7.5 đến 10 triệu 6 13.4% Trên 10 triệu 0 0% Tổng 45 100% (Nguồn: khảo sát thực tế)
  • 57. 6: Mức thu nhập bình quân/tháng (VNĐ) –chuyên ngành Toán tài chính Thu nhập 13.40% 0% Dưới 5 triệu 24.40% 62.20% Từ 5 đến 7.5 triệu Từ 7.5 đến 10 triệu Trên 10 triệu (Nguồn: khảo sát thực tế) So với trung bình chung toàn trường thì thu nhập trung bình của ngành Toán tài chính thấp hơn. Trên một nửa SV có mức lương dưới 5 triệu trong khi đó toàn trường tỷ lệ này gần 34%. Điều này được lý giải không phải do ngành Toán tài chính thu nhập thấp mà do chính năng lực ở bản thân SV. Chương 4 đã chứng tỏ rằng không mối liên hệ giữa ngành nghề và thu nhập. Dĩ nhiên chỉ dựa vào xếp loại học tập thì không thể kết luận năng lực SV nhưng theo thống kê mức thu nhập dưới 5 triệu chủ yếu là sinh viên xếp loại học tập Trung bình – khá. 5.2.2.4. Công việc và chuyên ngành Bảng 5. 8: Công việc và chuyên ngành Công việc và chuyên ngành Số lượng Tỷ lệ Có phù hợp 15 33.3% Không phù hợp 30 66.7% Tổng 45 100% (Nguồn: khảo sát thực tế) Biểu đồ 5. 7: Công việc và chuyên ngành
  • 58. chuyên ngành 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 66.70% 33.30% Có phù hợp Không phù hợp (Nguồn: khảo sát thực tế) gược lại với con số chung của toàn trường, SV ngành Toán tài chính ra trường có đến hai phần ba SV làm việc không phù hợp với chuyên ngành mình đã học, thậm chí cao hơn cả con số 60% chung trong cả nước. hư đã nói ở trên do đặc điểm ngành còn mới lạ, chưa hoàn toàn phổ biến trong SV cũng như trong toàn xã hội nên làm việc đúng chuyên ngành c n gặp nhiều khó khăn, thị trường việc làm cho SV chuyên ngành Toán tài chính còn nhỏ bé. Qua khảo sát thì tỷ lệ SV trung bình – khá kiếm được việc đúng chuyên ngành chỉ có 25%. Tuy nhiên không phải tất cả lý do cho việc làm không phù hợp với chuyên ngành là chưa tìm được việc đúng chuyên ngành. Chúng ta sẽ đánh giá các lý do làm việc không phù hợp với chuyên ngành của các anh chị SV K32 và K33. 5.2.2.5. Lý do làm việc không phù hợp với chuyên ngành
  • 59. Lý do làm việc trái ngành Các lý do làm việc trái ngành Số lượng Tỷ lệ Thích công việc đó 15 50% Chưa kiếm được việc làm phù hợp 15 50% Lý do khác 2 6.7% Tổng 30 (Nguồn: khảo sát thực tế) Trong số anh chị làm việc không phù hợp với chuyên ngành thì có một nửa làm việc vì thích công việc đó và một nửa làm việc vì hiện tại chưa kiếm được việc làm phù hợp với chuyên ngành. Con số này tương đương trong toàn trường ĐH KT TP.HCM. 5.2.2.6. Lý do hiện nay chưa đi làm Bảng 5. 10: Lý do hiện nay chưa đi làm- sinh viên chuyên ngành Toán tài chính Các lý do Số lượng Tỷ lệ Chưa muốn đi làm 0 0% Học cao học 1 20% Chưa kiếm được việc làm sau tốt nghiệp 4 80% Lý do khác 1 20% Tổng 5 (Nguồn: khảo sát thực tế) Sinh viên chuyên ngành Toán tài chính nói riêng cũng như trong toàn trường ĐH KT TP.HCM nói chung hiện nay họ chưa đi làm vì lý do cơ bản là chưa kiếm được việc làm sau tốt nghiệp. Đối với sinh viên ngành Toán tài chính tỷ lệ lý do này cao hơn nhiều so với phạm vi cả trường. 5.2.2.7. Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính vào việc làm sinh viên.
  • 60. Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính Ứng dụng chương trình đào tạo Số lượng Tỷ lệ Tích lũy Rất cần thiết 7 15.5% 15.5% Cần thiết 30 66.7% 82.2% Không cần thiết 8 17.8% 100% Tổng 45 100% (Nguồn: khảo sát thực tế) Biểu đồ 5. 8: Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính Ứng dụng chương trình đào tạo 17.8% 15.5% Rất cần thiết Cần thiết 66.7% Không cần thiết Tuy là một chuyên ngành mới ra đời được 2 năm, tài liệu còn ít cộng thêm số SV làm việc trái ngành khá nhiều nhưng chương trình giảng dạy đã đáp ứng được một con số khá cao (82.2%) trong việc làm SV.