Khi gặp nguy hiểm mực chạy trốn bằng cách nào năm 2024

Vận dụng trang 92 Sinh học 11: Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc có hành động phun mực làm cho vùng nước xung quanh bị nhuộm đen, nhờ đó có thể trốn thoát. Hành động phun mực của bạch tuộc có phải là cảm ứng không? Tại sao?

Quảng cáo

Lời giải:

Hành động phun mực của bạch tuộc chính là hiện tượng cảm ứng. Khi phát hiện kẻ thù, cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích (nhờ cảm giác mà các sự vật, hiện tượng gây ra cho chúng); các xung thần kinh xuất hiện và được dẫn truyền truyền về trung ương thần kinh (phân tích và xử lí thông tin), cho thấy chúng có tín hiệu nguy hiểm. Dẫn đến thông tin được truyền đến bộ phận đáp ứng, kích thích phun mực làm đục nước xung quanh, giúp chúng lẩn trốn kẻ thù.

Quảng cáo

Lời giải bài tập Sinh 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật hay khác:

  • Mở đầu trang 91 Sinh học 11: Tại sao khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng cuộn tròn cơ thể lại? ....
  • Câu hỏi 1 trang 91 Sinh học 11: Hãy cho biết thêm một số ví dụ về cảm ứng ở sinh vật. ....
  • Câu hỏi 2 trang 91 Sinh học 11: Cảm ứng có vai trò gì đối với sinh vật? ....
  • Câu hỏi 3 trang 92 Sinh học 11: Cơ chế cảm ứng ở sinh vật gồm những giai đoạn nào? Trình bày diễn biến ở mỗi giai đoạn đó ....
  • Luyện tập trang 92 Sinh học 11: Hãy mô tả cơ chế cảm ứng của con người khi vô tình chạm tay vào vật nóng. ....

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Sinh 11 Bài 15: Cảm ứng ở thực vật
  • Sinh 11 Bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
  • Sinh 11 Bài 17: Cảm ứng ở động vật
  • Sinh 11 Bài 18: Tập tính ở động vật
  • Sinh 11 Ôn tập Chương 2
  • Khi gặp nguy hiểm mực chạy trốn bằng cách nào năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Khi gặp nguy hiểm mực chạy trốn bằng cách nào năm 2024

Khi gặp nguy hiểm mực chạy trốn bằng cách nào năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bạch tuộc có thể ngụy trang để lẫn trốn kẻ thù nhờ vào những tế bào da có thể thay đổi màu sắc, độ mờ để lẫn vào môi trường xung quanh. Bạch tuộc không chỉ thay đổi màu da cơ thể để ngụy tranh mà còn dùng để liên lạc hoặc cảnh báo với những con bạch tuộc khác khi gặp nguy hiểm.

Ngoài ngụy trang, bạch tuộc còn có thể phun ra một loại mực đen và dày như đám mây để đánh lạc hướng và lẫn trốn khỏi kẻ thù. Đây là hình thức được phần lớn bạch tuộc lựa chọn để chạy trốn khỏi nguy hiểm.

Ngoài ra một số loài bạch tuộc có khả năng tách rời vòi của nó khi bị tấn công giống như loài thằn lằn để đánh lạc hướng kẻ thù.

Đoạn clip dưới đây ghi lại khoảnh khắc một con bạch tuộc “biến mất” khi ngụy trang cơ thể giống như đáy biển khiến nhiều người xem không khỏi ngỡ ngàng.

Mực quỷ (tên khoa học Vampyroteuthis) sống ở độ sâu 600–900 m hoặc hơn, trên thân có hai rìa lớn trông hệt như hai cái tai. Mình của chúng trơn và nhũn nên thường bị nhầm là sứa. Dù chỉ dài 15 cm, không nguy hiểm cho con người, nhưng mực quỷ trông rất dữ dằn với đôi mắt hình cầu to bằng mắt của một con chó lớn. Bộ phận phát quang phân bố đều trên toàn bộ cơ thể và có thể bật hoặc tắt tuỳ theo ý thích của mực quỷ. Khác với các loài mực thông thường, mực quỷ hoàn toàn không có túi mực. Các xúc tu phủ đầy gai trông giống như những chiếc răng nhọn. Chính vì đặc điểm này mà chúng có cái tên "mực quỷ". Hai trong số các xúc tu có sợi co rút được, có khả năng duỗi dài ra, tạo điều kiện cho mực quỷ bắt mồi hiệu quả hơn. Khi gặp nguy hiểm, mực quỷ thu hai xúc tu trên lại tạo thành một mạng lưới bảo vệ quanh mình. Mực quỷ có thể bơi với tốc độ cực nhanh, nhanh hơn bất kì loài động vật thân mềm nào khác. Đây là một lợi thế của mực quỷ trong quá trình săn bắt mồi và chạy trốn khỏi sự truy đuổi của kẻ thù. Mực quỷ sống chủ yếu ở những vùng biển nhiệt đới và ôn đới.