Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Nhập một dải ô từ một bảng tính được chỉ định.

Ví dụ mẫu

IMPORTRANGE("https://docs.google.com/spreadsheets/d/abcd123abcd123"; "trang_tính1!A1:C10")

IMPORTRANGE(A2;"B2")

Cú pháp

IMPORTRANGE(url_bảng_tính; chuỗi_dải_ô)

  • url_bảng_tính – URL của bảng tính mà dữ liệu sẽ được nhập từ bảng tính đó.

    • Giá trị cho url_bảng_tính phải nằm trong dấu ngoặc kép hoặc là tham chiếu đến ô chứa URL của một bảng tính.
  • chuỗi_dải_ô – Một chuỗi có định dạng "[tên_trang_tính!]dải_ô" (ví dụ: "Trang_tính1!A2:B6" hoặc "A2:B6") xác định dải ô để nhập.

    • Phần tên_trang_tính của chuỗi_dải_ô là không bắt buộc; mặc định, IMPORTRANGE sẽ nhập từ dải ô đã cho của trang tính đầu tiên.

    • Giá trị của chuỗi_dải_ô phải được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc tham chiếu đến ô có chứa văn bản phù hợp.

Mọi cập nhật đối với tài liệu nguồn IMPORTRANGE sẽ khiến tất cả tài liệu nhận đang mở làm mới và hiện thanh tải màu xanh lục. Hàm IMPORTRANGE cũng chờ quá trình tính toán hoàn tất trên tài liệu nguồn trước khi trả về kết quả cho tài liệu nhận, ngay cả khi không có phép tính nào được thực hiện trong dải ô nguồn.

Các phương pháp hay nhất

  • Giới hạn số lượng trang tính nhận vì mỗi trang nhận phải đọc từ trang tính nguồn
  • Sắp xếp lại các trường hợp bạn đang nhập từ một Trang tính được cập nhật nhiều hoặc thường xuyên, chẳng hạn như tài liệu phản hồi biểu mẫu
  • Không được phép sử dụng giới hạn số lượng tính toán được nhúng trong IMPORTRANGE.

Có thể áp dụng các cập nhật đối với hàm IMPORTRANGE. Nếu trang tính B có một hàm IMPORTRANGE (trang tính A) và trang tính C có một hàm IMPORTRANGE (trang tính B) thì mọi cập nhật đối với trang tính A sẽ làm cho trang tính B và trang tính C làm mới.

Các phương pháp hay nhất

  • Giới hạn các chuỗi của hàm IMPORTRANGE
  • Tránh các chu kỳ của hàm IMPORTRANGE
  • Có một khoảng thời gian trễ giữa thay đổi trong trang tính nguồn và thời gian trang tính nhận phản ánh sự thay đổi đó. Điều này có nghĩa là nhiều lớp của hàm IMPORTRANGE trên một số tài liệu theo chuỗi có thể dẫn đến tình trạng chậm trễ lâu giữa quá trình cập nhật trang tính nguồn và quá trình hiển thị kết quả ở cuối chuỗi trên trang tính nhận.

Hàm IMPORTRANGE sẽ làm mới khi một tài liệu chuyển sang trạng thái hoạt động trước sau khi không ai mở nó trong vòng 5 phút vừa qua. Cũng như với chuỗi nội dung cập nhật, chuỗi này yêu cầu hàm IMPORTRANGE "đánh thức" từng tài liệu mà hàm này nhập từ đó và tất cả tài liệu nhập có liên quan.

Các phương pháp hay nhất

  • Xin lưu ý rằng có thể mất một chút thời gian để cập nhật tài liệu. Hãy xem xét việc giới hạn các chuỗi của hàm IMPORTRANGE. 


Bảng tính phải được cấp quyền rõ ràng để lấy dữ liệu từ các bảng tính khác bằng hàm IMPORTRANGE. Vào lần đầu tiên trang tính đích lấy dữ liệu từ một trang tính nguồn mới, người dùng sẽ được nhắc cấp quyền. Sau khi quyền truy cập được cấp, bất kỳ người chỉnh sửa nào trên bảng tính đích đều có thể sử dụng hàm IMPORTRANGE để lấy từ phần bất kỳ của bảng tính nguồn. Quyền truy cập này vẫn còn hiệu lực cho đến khi người dùng đã cấp quyền truy cập bị xoá khỏi nguồn. Lưu ý rằng quyền truy cập đã cấp cho trang tính đích sẽ được tính vào giới hạn chia sẻ 600 người dùng cho trang tính nguồn.

IMPORTRANGE là hàm dữ liệu bên ngoài, giống như hàm IMPORTXML và GOOGLEGOOGLE. Tức là hàm này cần có kết nối Internet để hoạt động. Trang tính phải tải toàn bộ dải ô xuống máy tính và sẽ chịu ảnh hưởng của mạng chậm, đồng thời giới hạn ở mức 10 MB dữ liệu nhận được trên mỗi yêu cầu. Nếu bạn thấy hàm IMPORTRANGE có hiệu suất chậm, hãy cân nhắc giới hạn kích thước của các dải ô được nhập. Ngoài ra, hãy đặt các phép tính toán tóm tắt trong tài liệu nguồn sao cho cần ít dữ liệu hơn để chuyển sang Trang tính trên thiết bị của bạn và có thể tính toán nhiều hơn từ xa.

Mẹo: Bạn có thể sử dụng các công cụ khác. AppsScript có thể đọc từ các tài liệu khác và có thể được kích hoạt trong quá trình chỉnh sửa và theo lịch biểu xác định trước. Trang tính liên kết đã lên lịch làm mới và cũng được thiết kế hiệu quả hơn để tải và nhập tập dữ liệu lớn hơn.

Nếu vẫn còn thắc mắc, bạn có thể truy cập Cộng đồng trợ giúp Trình chỉnh sửa Google Tài liệu để tìm trợ giúp.

Xem thêm

IMPORTXML: Nhập dữ liệu từ bất kỳ loại dữ liệu nào có cấu trúc bao gồm XML, HTML, CSV, TSV và nguồn cấp dữ liệu RSS và ATOM XML.

IMPORTHTML: Nhập dữ liệu từ bảng hoặc danh sách trong trang HTML.

IMPORTFEED: Nhập nguồn cấp dữ liệu RSS hoặc ATOM.

IMPORTDATA: Nhập dữ liệu tại một url cho sẵn theo định dạng .csv (giá trị được phân cách bằng dấu phẩy) hoặc .tsv (giá trị được phân cách bằng tab).

 

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Chạy truy vấn bằng Ngôn ngữ truy vấn của API Google Visualization trên nhiều dữ liệu.

Ví dụ mẫu

QUERY(A2:E6;"select avg(A) pivot B")

QUERY(A2:E6;F2;FALSE)

Cú pháp

QUERY(dữ_liệu; truy_vấn; [tiêu_đề])

  • dữ_liệu – Dải ô thực hiện truy vấn.

    • Mỗi cột của dữ_liệu chỉ được chứa giá trị boolean, số học (kể cả loại ngày/tháng) hoặc chuỗi.

    • Trong trường hợp loại dữ liệu hỗn hợp trong một cột, loại dữ liệu đa số sẽ quyết định loại dữ liệu của cột nhằm mục đích truy vấn. Loại dữ liệu thiểu số được xem là giá trị rỗng.

  • truy_vấn – Truy vấn cần thực hiện, được viết bằng Ngôn ngữ truy vấn của API Google Visualization.

  • tiêu_đề – [ KHÔNG BẮT BUỘC ] – Số hàng tiêu đề ở phía trên dữ_liệu. Nếu tiêu đề bị bỏ qua hoặc được thiết lập là -1, giá trị được đoán dựa vào nội dung của dữ_liệu.

Ví dụ

Tạo bản sao

Lưu ý: Mỗi ví dụ nằm trong một tab riêng.

Dữ liệu mẫu

Select và where

Trả về các hàng khớp với điều kiện xác định bằng cách sử dụng mệnh đề Select và Where.

Group by

Tổng hợp giá trị Tiền_lương qua các hàng bằng cách sử dụng mệnh đề Select và Group by.

Pivot

Biến đổi các giá trị riêng biệt trong cột thành cột mới.

Order by

Tổng hợp các giá trị Phòng_ban qua các hàng và sắp xếp theo giá trị tối đa của Tiền_lương.

Tiêu đề

Chỉ định số lượng hàng tiêu đề trong dải ô giá trị đầu vào, cho phép biến đổi giá trị đầu vào là dải các hàng có nhiều tiêu đề thành giá trị đầu vào có tiêu đề nằm trên một hàng.

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Sự thật về Cách sử dụng hàm QUERY trong Google Sheet để lọc dữ liệu là conpect trong nội dung bây giờ của blog Tiên Kiếm. Theo dõi nội dung để biết đầy đủ nhé.

Dưới đây là video hướng dẫn cách sử dụng hàm QUERY trong Google Sheet cực đơn giản:

1. Hàm QUERY là gì? Ứng dụng của hàm QUERY trong Google Sheet

– Hàm QUERY là gì?

Hàm Query trong Google Sheet là hàm cho phép bạn sử dụng các lệnh cơ sở dữ liệu (SQL, ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc, mã được sử dụng để giao tiếp với cơ sở dữ liệu) để thao tác với dữ liệu (có thể tra cứu dữ liệu, lọc dữ liệu, kết hợp nhiều dữ liệu từ nhiều sheet thành 1 sheet,…) một cách linh hoạt và dễ dàng.

– Công thức hàm QUERY

Trong đó:

– Ví dụ về hàm QUERY

=QUERY(A1:B4;”SELECT *”)

Ý nghĩa: Lấy tất cả dữ liệu từ ô A1 đến ô B4.

– Ứng dụng hàm QUERY

Ứng dụng mạnh mẽ trong việc tìm kiếm cơ sở dữ liệu cho Google Sheet.

2. Cách sử dụng hàm QUERY trong Google Sheet

– Hàm QUERY với câu lệnh SELECT cơ bản

Ví dụ: Bạn có vùng dữ liệu từ ô A1 đến ô D8, có thể viết là A1:D8.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Bảng dữ liệu có sẵn

+ Lấy tất cả dữ liệu

Công thức: =QUERY(A1:D8;”SELECT *”)

Ý nghĩa công thức: Lấy tất cả dữ liệu từ ô A1 đến ô D8.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Lấy dữ liệu từ các cột gồm Họ Tên Gới tính Điểm trung bình

+ Lấy cột dữ liệu nhất định

Công thức: =QUERY(A1:D8;”SELECT A, B”)

Ý nghĩa công thức: Lấy dữ liệu của cột A và cột B trong vùng dữ liệu A1:D8.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Chỉ lấy dữ liệu cột Họ và Tên

– Hàm QUERY với điều kiện WHERE

+ Sử dụng 1 điều kiện

Công thức: =QUERY(A1:E8;”SELECT * WHERE D = ‘Nữ’ “)

Ý nghĩa công thức: Lấy tất cả dữ liệu từ ô A1 đến ô D8 với điều kiện Giới tính là “Nữ”.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Lấy ra các bạn có giới tính Nữ của lớp

+ Sử dụng nhiều điều kiện

Công thức: =QUERY(A1:E8;”SELECT * WHERE D = ‘Nữ’ AND E >= 8″)

Ý nghĩa công thức: Lấy tất cả dữ liệu từ ô A1 đến ô D8 với điều kiện Giới tính là “Nữ” và Điểm trung bình >= 8.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Lấy ra các bạn có giới tính Nữ và điểm trung bình >= 8

– Hàm Query để lọc, tra cứu dữ liệu

Cho bảng sau:

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Bảng điểm trung bình của học sinh lớp 12/A

Bảng gồm một trang tính (được gọi là “Class A”) bao gồm danh sách học sinh lớp A. Bảng dữ liệu gồm các trường: Mã học sinh, Họ, Tên, Giới tínhĐiểm trung bình của mỗi học sinh.

Dựa vào dữ liệu bảng trên, hãy lọc ra danh sách số học sinh có Điểm trung bình >= 5 trong lớp A.

Để thực hiện, câu lệnh Query truy vấn lúc này sẽ là:

Trong đó:

  • A1:E7: Vùng chứa dữ liệu của Class A.
  • “SELECT * WHERE E >= 5”: Lấy ra dữ liệu của tất cả các cột với điều kiện Điểm trung bình >= 5.
  • 1: Lấy luôn tên cột tiêu đề dữ liệu đầu trong bảng.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Câu lệnh Query truy vấn

Như câu truy vấn SQL thông thường, hàm Query chọn các cột để hiển thị (SELECT * để lấy ra tất cả các cột) và xác định các điều kiện để tìm kiếm (WHERE E >= 5 tương đương với điều kiện Điểm trung bình >= 5).

– Hàm Query để kết hợp dữ liệu từ nhiều sheet thành 1 sheet

Trên trang tính Điểm Trung Bình Học Sinh Khối 12, gồm 2 lớp “Class A” tương ứng sheet 1 và “Class B” tương ứng sheet 2. Dựa vào bảng dữ liệu trên, hãy lọc ra danh sách tất cả học sinh khối 12 có Điểm trung bình >= 8.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Query kết hợp dữ liệu từ nhiều sheet thành 1 sheet

Đầu tiên tạo 1 sheet mới để tổng hợp dữ liệu 2 lớp lại với nhau. (Đặt tên là sheet Tổng hợp).

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Tạo sheet Tổng hợp

Câu lệnh Query truy vấn lúc này:

Trong đó:

  • ‘Class A’!A2:E;’Class B’!A2:E: Vùng chứa dữ liệu của 2 sheet.
  • “SELECT * WHERE Col5 >= 8”: Lấy ra dữ liệu của tất cả các cột với điều kiện Điểm trung bình >= 8. (Col5 tương đương cột E của Class A và Class B)
  • 0: không lấy tên cột tiêu đề dữ liệu trong bảng.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Tổng hợp dữ liệu tại Sheet Tổng hợp

– Hàm QUERY kết hợp với toán tử so sánh

Công thức: =QUERY(A1:E7;”SELECT * WHERE E = 8.2″;1)

Ý nghĩa công thức: Sử dụng toán tử bằng để lấy ra danh sách những bạn có Điểm trung bình = 8.2.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp với toán tử so sánh bằng

– Hàm QUERY kết hợp với AND, OR

+ Kết hợp với toán tử AND

Công thức: =QUERY(A1:E7;”SELECT * WHERE D = ‘Nam’ AND E>=5″)

Ý nghĩa công thức: Sử dụng toán tử AND để kết hợp 2 điều kiện để lọc ra học sinh có giới tính Nam và điểm trung bình >= 5.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp với AND

+ Kết hợp với toán tử OR

Công thức: =QUERY(A1:E7;”SELECT * WHERE E = 10 OR E = 3.7″)

Ý nghĩa công thức: Lấy ra những học sinh có điểm trung bình = 10 hoặc điểm trung bình = 3.7.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp với OR

– Hàm QUERY kết hợp với hàm IF

Công thức: =IF(QUERY(A2:E7;”SELECT E”) >= 5;”Đậu”;”Rớt”)

Ý nghĩa công thức: Nếu điểm trung bình >= 5 thì cho kết quả “Đậu”, ngược lại cho kết quả “Rớt”.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp với hàm IF

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Hàm Query kết hợp hàm ArrayFormula()

– Hàm QUERY kết hợp với hàm SUM

Công thức: =SUM(QUERY(A1:E7;”SELECT E “;0))

Ý nghĩa công thức: Tính tổng điểm trung bình của cả lớp.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Hàm QUERY kết hợp với hàm SUM

– Hàm QUERY kết hợp với hàm IMPORTRANGE

Bước 1: Copy đường link của file Điểm Trung Bình Học Sinh.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Sao chép liên kết của cả trang tính

Bước 2: Tạo 1 trang tính mới bằng và nhập vào công thức dưới đây

Công thức:

Ý nghĩa công thức: Kéo dữ liệu từ file Điểm Trung Bình sang file mới kèm điều kiện học sinh có Điểm trung bình >= 5.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Hàm QUERY kết hợp với IMPORTRANGE

– Hàm QUERY kết hợp với hàm VLOOKUP

Công thức: =VLOOKUP(H5;QUERY(A4:F11;”SELECT *”);5;FALSE)

Ý nghĩa công thức: Lấy ra ngày sinh của những học sinh có mã số cho sẵn.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Hàm QUERY kết hợp với hàm VLOOKUP

3. Một số câu lệnh (hàm) được QUERY hỗ trợ

– Offset: Bỏ qua 1 số dòng đầu tiên

+ Bỏ qua 1 số dòng đầu tiên của kết quả.

+ Ví dụ: =QUERY(A1:E7;”SELECT * OFFSET 5″)

+ Ý nghĩa: Bỏ qua 5 dòng dữ liệu đầu tiên (không tính cột tiêu đề) và bắt đầu lấy dữ liệu từ dòng thứ 6 (tương đương với hàng thứ 7 của sheet).

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp Offset

– Contains: Lọc dữ liệu

+ Lấy ra dữ liệu có từ khóa trùng với dữ liệu trong bảng.

+ Ví dụ: =QUERY(A1:E7;”SELECT * WHERE A CONTAINS ‘A_001′”)

+ Ý nghĩa: Lấy ra đúng dữ liệu của học sinh có mã là A_001.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp Contains

– Like: Lọc dữ liệu

+ Tìm ra các dòng dữ liệu có chứa từ khóa gần giống với dữ liệu trong bảng.

+ Có 2 ký tự thường được sử dụng với toán tử like:

  • Dấu (%): Đại diện cho 0,1 hoặc nhiều ký tự.
  • Dấu (-): Đại diện cho 1 ký tự.

+ Ví dụ: =QUERY(A1:E8;”SELECT * WHERE B LIKE ‘Nguyễn %'”)

+ Ý nghĩa: Lấy ra các bạn có họ là Nguyễn.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp Like

– Order by: Sắp xếp giá trị

+ Dùng để sắp xếp giá trị trong 1 cột dữ liệu.

+ Có 2 kiểu sắp xếp:

  • Tăng dần (ASC).
  • Giảm dần (DESC).

+ Ví dụ: =QUERY(A1:E7;”SELECT * Order by C DESC”)

+ Ý nghĩa: Sắp xếp tên học sinh theo tứ tự nghịch từ Z -> A.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp Order by

– Group by: Nhóm các hàng có cùng giá trị

+ Dùng để nhóm các hàng có cùng giá trị.

+ Ví dụ: =QUERY(A1:E7;”SELECT COUNT(A),D Group by D”)

+ Ý nghĩa: Đếm xem có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ trong lớp.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp Group by

– Limit: Giới hạn kết quả trả về

+ Hạn chế số lượng kết quả trả về.

+ Ví dụ: =QUERY(A1:E7;”SELECT * Limit 3″)

+ Ý nghĩa: Giới hạn chỉ lấy 3 kết quả đầu tiên.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp Limit

– Label: Đặt lại nhãn cho tiêu đề cột

+ Đặt lại tên tiêu đề cột.

+ Ví dụ: =QUERY(A1:E7; “SELECT (C), (E) LABEL C ‘Tên học sinh’ , E ‘Điểm trung bình’ “)

+ Ý nghĩa: Đặt lại tên cột TEN thành Tên học sinh, cột DIEM_TB thành Điểm trung bình.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

QUERY kết hợp Label

4. Các lưu ý khi sử dụng hàm QUERY trong Google Sheet

– Sử dụng chữ viết hoa hay chữ thường cho hàm QUERY đều được.

– Phân biệt cách dùng Col (+ số thứ tự cột) với cột (A,B,C,D,…):

+ Dùng Col khi kết hợp dữ liệu từ nhiều sheet lại thành 1 sheet.

+ Dùng cột khi truy xuất dữ liệu trong cùng 1 sheet.

5. Một số lỗi thường gặp khi dùng hàm QUERY

Với các bạn mới sử dụng hàm QUERY chưa quen thường hay gặp lỗi #ERROR, lỗi #VALUE hoặc lỗi #N/A, cùng xem nguyên nhân gây ra các lỗi này nhé!

– Lỗi #ERROR

Lỗi do không nhập đúng cú pháp của hàm.

Ví dụ cú pháp bạn nhập vào:

Sẽ báo lỗi #ERROR, hãy cùng sửa lỗi lại cho đúng nhé

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Sửa lỗi ERROR

– Lỗi #VALUE

Lỗi #VALUE! trong Google Sheet thường có nhiều nguyên nhân. Phần lớn thường gặp là do quá trình nhập công thức hoặc do các ô đang tham chiếu bị lỗi.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Sửa lỗi VALUE

Cách sửa lỗi: Hãy kiểm tra kỹ lại công thức xem đã đúng chưa nhé!

– Lỗi #N/A

N/A được hiểu là No Available, tức là không tìm thấy giá trị phù hợp để hàm hoạt động.

6. Bài tập sử dụng hàm QUERY

Để hiểu rõ hơn về cách sử dụng hàm QUERY trong Google Sheet ở phía trên, bạn hãy thực hành các câu lệnh trên máy tính của mình nhé! Dưới đây là bảng dữ liệu của mình tự tạo, các bạn có thể lấy dữ liệu để thực hành: Bài tập Điểm Trung Bình Học Sinh

7. Các câu hỏi thường gặp khi sử dụng hàm QUERY

– QUERY hoạt động trên Google Sheet như thế nào?

Trả lời: Hãy tưởng tượng bạn gọi “Cho mình 1 ly trà đào cam sả?”. Nhân viên lúc này sẽ hiểu yêu cầu của bạn và thực hiện đơn hàng. QUERY trong Google Sheet cũng thực hiện tương tự. Bạn sẽ dùng ngôn ngữ QUERY để gửi yêu cầu bạn muốn, lúc này câu truy vấn sẽ được thực hiện và trả về kết quả như bạn mong muốn.

Không thể phân tích cú pháp chuỗi truy vấn đối với hàm QUERY tham số 2 NO_COLUMN Col3

Cho mình 1 ly trà đào cam xả?

– Lợi ích của việc sử dụng hàm QUERY kết hợp với hàm IMPORTRANGE là gì?

Trả lời: Về chức năng chính của hàm IMPORTRANGE trong Google Sheet là trích xuất tất cả dữ liệu từ một bảng tính của tệp này sang bảng tính của 1 tệp khác. Và khi bạn kết hợp hàm QUERY với IMPORTRANGE sẽ mang lại các lợi ích:

+ Kiểm soát phạm vi vùng dữ liệu (có thể loại bỏ các hàng và cột không mong muốn).

+ Sắp xếp và lọc dữ liệu.

Trên đây là hướng dẫn bạn sử dụng hàm QUERY trong Google Sheet để lọc dữ liệu cũng như kết hợp dữ liệu nhiều sheet lại với nhau! Chúc các bạn thực hiện thành công!