Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ trang 76

Với hướng dẫn trả lời câu hỏi bài Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trang 76 Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 chi tiết sẽ giúp học sinh nắm được nội dung chính bài Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để chuẩn bị bài và học tốt môn Tiếng Việt 5. Mời các bạn đón xem:

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Tiếng Việt 5 

A. Kiến thức cơ bản:

Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu phía trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.

VD: Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.

-  Từ anh [ở câu 2] thay cho Hai Long [ờ câu 1]

B. Soạn bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ ngắn gọn :

I. Nhận xét:  

Câu 1 [trang 76 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]:

Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.

Những từ ngữ cho biết điều đó là: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.

Câu 2 [trang 76 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]:

Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạ ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn - tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đuối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán nặng nề như ở đoạn 2.

II. Luyện tập:

Câu 1 [trang 76 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]:

-  Từ anh [ở câu 2] thay cho Hai Long [ờ câu 1]

-  Từ người liên lạc [câu 4] thay cho người đặt hộp thư [câu 2]

-  Từ anh [câu 4] thay cho Hai Long [câu 1]

-  Từ đó [câu 5] thay cho những vật gợi ra hình chữ V [câu 4]

Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.

Câu 2 [trang 76 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 2]:

[1]  Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng

[2]  Nàng bảo chồng

-    Nàng [câu 2] thay cho vợ An Tiêm [câu 1].

-    chồng [câu 2] thay cho An Tiêm ['câu 1]

[3]  Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

[4]  An Tiêm lựa lời an ủi vợ

[5] Còn hai bàn tay, vợ chồng mình còn sống được

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 25 khác:

Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng

Chính tả: Nghe – viết: Ai là thủy tổ loài người

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ

Kể chuyện: Vì muôn dân

Tập đọc: Cửa sông

Tập làm văn: Tả đồ vật [Kiểm tra viết]

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

=> Xem bài soạn Tiếng Việt lớp 5 đầy đủ tại đây: Soạn Tiếng Việt lớp 5

Trong phần 1hướng dẫn soạn bài tiếp theo, chúng tôi sẽ gợi ý cách soạn bài Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại, mời các em đón xem.

Ngoài ra, Luyện tập tả cảnh trang 83, 84 SGK là một bài học quan trọng trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị trước bài Soạn bài Cái gì quý nhất, tập đọc với phần Soạn bài Cái gì quý nhất, tập đọc để nắm vững những kiến thức Tiếng Việt lớp 5 của mình.

Bài soạn Tiếng Việt lớp 5 trước, các em đã được tìm hiểu về cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, đến với phần soạn bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trang 76 - 77 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 hôm nay, chúng tôi tiếp tục hướng dẫn các em làm các bài tập để tìm hiểu về cách liên kết câu này. Các em cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm được nội dung chi tiết bài học.

Giải bài tập trang 76, 77 SGK Đại Số và Giải Tích 11 Soạn bài Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ trang 71 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 Giải Toán lớp 5 trang 77 SGK, Bài 1, 2, 3 Giải toán lớp 6 tập 1 trang 76, 77 cộng hai số nguyên khác dấu Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam, lớp 11 Giải bài tập trang 75, 76 SGK toán 3

Tiếng Việt Lớp 5 tập 2 - Luyện từ và câu Tuần 25

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trang 76 giúp các em học sinh tham khảo, trả lời câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 25 Tiếng Việt Lớp 5 tập 2 thật tốt. Qua đó thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình.

Bên cạnh đó, còn có thể tham khảo bài Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ và 2 bài Tập đọc Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông tuần 25. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?

Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đây, ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Theo LÊ VÂN

Trả lời:

  • Các câu trong đoạn văn trên nói về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
  • Những từ ngữ cho biết điều đó là: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.

Câu 2 [trang 76 SGK Tiếng Việt 5 tập 2]

Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?

Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Trả lời:

* Đoạn văn trên của tác giả Lê Vân sử dụng cách diễn đạt tốt hơn. Bởi vì: Nội dung chặt chẽ nhờ sự liên kết bằng phép thế. Tên gọi nhân vật Hưng Đạo Vương được thay đổi nhiều lần, không những tránh được sự lặp từ mà còn thể hiện chức vị của ông và gửi gắm cả tình cảm kính trọng của mọi người đối với vị chủ tướng tài ba ấy.

* Còn đoạn văn thứ hai cách diễn đạt thiếu sinh động và hấp dẫn với người đọc và người nghe. Bởi vì, cả đoạn văn gồm sáu câu những từ Hưng Đạo Vương được lặp lại nhiều lần. Vì vậy, đoạn văn thứ hai này không có được cách diễn đạt có nhiều sáng tạo như đoạn văn thứ nhất.

Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ và câu trang 76

Câu 1 [trang 77 SGK Tiếng Việt 5 tập 2]

Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.

Hữu MAI

Trả lời:

* Phép thế được sử dụng trong trường hợp trên được biểu hiện như sau:

  • Hai Long được thay thế ở các câu khác là anh.
  • Người đặt hộp thứ được thay thế ở các câu khác là người liên lạc.

→ Cách thay thế có tác dụng: Tránh lặp lại từ ngữ, lời văn trôi chảy hơn.

Câu 2 [trang 77 SGK Tiếng Việt 5 tập 2]

Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ:

Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm:

- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.

Trả lời:

* Những từ ngữ thay thế có giá trị tương đương về liên kết là:

Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng:

- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.

Cập nhật: 05/03/2021



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải bài tập Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trang 76 Tiếng Việt lớp 5 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi sgk Tiếng Việt lớp 5.

Câu 1 [trang 76 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 2]: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?

Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Theo LÊ VÂN

Quảng cáo

Trả lời:

- Các câu trong đoạn văn trên nói về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

- Các từ ngữ cho em biết điều đó: Hưng Đạo Vương; Quốc Công Tiết chế; chủ tướng tài ba, ông, Người...

Câu 2 [trang 76 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 2]: Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?

Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kình cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Trả lời:

Quảng cáo

* Đoạn văn trên của tác giả Lê Vân sử dụng cách diễn đạt tốt hơn. Bởi vì: Nội dung chặt chẽ nhờ sự liên kết bằng phép thế. Tên gọi nhân vật Hưng Đạo Vương được thay đổi nhiều lần, không những tránh được sự lặp từ mà còn thể hiện chức vị của ông và gửi gắm cả tình cảm kính trọng của mọi người đối với vị chủ tướng tài ba ấy.

* Còn đoạn văn thứ hai cách diễn đạt thiếu sinh động và hấp dẫn với người đọc và người nghe. Bởi vì, cả đoạn văn gồm sáu câu những từ Hưng Đạo Vương được lặp lại nhiều lần. Vì vậy, đoạn văn thứ hai này không có được cách diễn đạt có nhiều sáng tạo như đoạn văn thứ nhất.

Câu 1 [trang 77 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 2]: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây mọt chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.

HỮU MAI

Trả lời:

Quảng cáo

* Phép thế được sử dụng trong trường hợp trên được biểu hiện như sau:

- Hai Long được thay thế ở các câu khác là anh.

- Người đặt hộp thứ được thay thế ở các câu khác là người liên lạc.

→Cách thay thế có tác dụng: Tránh lặp lại từ ngữ, lời văn trôi chảy hơn.

Câu 2 [trang 77 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 2]: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ:

Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm:

- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.

Trả lời:

* Những từ ngữ thay thế có giá trị tương đương về liên kết là:

Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng:

- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.

Xem thêm các bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 25 khác:

Trắc nghiệm Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết câu [liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối] [có đáp án]

Câu 1: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:

- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có

 chặt chẽ với nhau.
- Để liên kết một câu đứng trước nó, ta có thể  trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở các câu đứng trước.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Các từ còn thiếu cần điền vào chỗ trống đó là: liên kết, lặp lại.
Đáp án đúng:
- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có liên kết chặt chẽ với nhau.
- Để liên kết một câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở các câu đứng trước.

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: 

"Dọc theo bờ Vinh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồn ướt át như cánh chim trong mưa. [……..] lưới mui bằng. [……..] giã đôi mui cong. [……..] khu Bốn buồm hình chữ nhật. [……..] Vạn Ninh buồm cánh én. [……..] nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ."

A. Bè

B. Lưới

C. Cá

D. Thuyền

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bởi vì sau dấu […..] ta nhận thấy sự vật cần điền có đặc điểm chung là đều nói về hình dáng mui, hình dáng buồm hoặc hình dáng của chúng. Hơn nữa trong câu giới thiệu mở đầu lại có nhắc tới đoàn thuyền đánh cá, bởi vậy từ còn thiếu cần điền vào chỗ trống là từ thuyền.

Đáp án đúng: D. Thuyền

Câu 3: Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống sao cho phù hợp:

 Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con   khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nục béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ dài vậy. Những con tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

     "Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con tôm khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nục béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ dài vậy. Những con cá song tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi."

Câu 4: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

"Dạo này, bé rất lười học. Việc học dường như chỉ khiến …….. cảm thấy mệt mỏi và áp lực mà không hề thoải mái và hứng thú gì cả." 

Từ cần điền vào chỗ trống đó là:

A. mình

B. mẹ

C. bé

D. bố

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bởi vì câu thứ nhất đối tượng được nhắc đến là bé nên câu thứ 2 người bị tác động bởi việc học này phải là bé chứ không phải ai khác. Vậy nên từ cần điền vào chỗ trống là từ bé.

Đáp án đúng: C. bé

Câu 5: Con điền từ còn thiếu để hoàn thành ghi nhớ sau:

Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng  hoặc những từ ngữ đồng nghĩa  cho những từ đã dùng ở câu đứng trước để tạo thành  giữa các câu và  nhiều lần.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Các từ cần điền vào chỗ trống đó là: đại từ, thay thế, mối liên hệ, tránh lặp từ

Đáp án đúng:
Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ đã dùng ở câu đứng trước để tạo thành mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Các chủ đề khác nhiều người xem

  • Giải Toán lớp 5
  • Văn mẫu lớp 5

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 | Giải bài tập Tiếng Việt 5 | Để học tốt Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 5Để học tốt Tiếng Việt 5 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nho-nguon-tuan-25.jsp

Video liên quan

Chủ Đề