Máy in nhiệt gp-80220 lỗi không cắt giấy năm 2024

Máy in nhiệt gp-80220 lỗi không cắt giấy năm 2024

Vàng SJC đang giao dịch quanh mức 78,3 - 80,3 triệu đồng/lượng. Ảnh: Trọng Hiếu

Sáng 22/3, giá vàng miếng tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC niêm yết ở mức 78,3 - 80,3 triệu đồng/lượng (mua - bán). Giảm gần 2 triệu đồng/lượng so với sáng ngày 21/3.

Giá vàng trong nước giảm trong bối cảnh giá vàng thế giới đi xuống, giao dịch quanh mốc 2.184 USD/ounce (thấp hơn 20 USD so với hôm qua).

Ngoài ra, một diễn biến có liên quan, tại cuộc họp với Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp quản lý thị trường vàng ngày 20/3, Ngân hàng Nhà nước đề xuất thay đổi phương án sản xuất vàng miếng, bỏ cơ chế Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, cấp phép sản xuất vàng miếng cho một số doanh nghiệp đủ điều kiện.

Việc này xuất phát từ thực tế, giá vàng miếng SJC chênh lệch cao so với quốc tế, cũng như các loại vàng miếng khác, trang sức, mỹ nghệ. Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, việc Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng tại Nghị quyết 24 là giải pháp quan trọng kiểm soát chặt nguồn cung. Nhưng từ 2014 đến nay cơ quan này chưa đấu thầu bán vàng miếng, tăng cung trên thị trường.

"Đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến chênh lệch giữa giá vàng miếng SJC và quốc tế ở mức cao", Ngân hàng Nhà nước lý giải.

Giá vàng thế giới được cho là vẫn có triển vọng tăng, sau cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED), thị trường vàng gần như được tiếp thêm động lực mới và chọc thủng ngưỡng 2.200 USD/ounce.

Chiến lược gia hàng hóa David Wilson của BNP Paribas cho rằng, nhu cầu mua vàng của các nhà bán lẻ và nhà đầu tư tại Trung Quốc đang tăng lên và đó là cũng là động lực mạnh mẽ với kim loại quý.

Theo Công cụ FedWatch, các nhà giao dịch hiện đang định giá 70% khả năng FED sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 6, tăng từ mức 65% trước khi có quyết định lãi suất.

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng máy in hóa đơn in bill tính tiền có đôi lúc thu ngân gặp phải những lỗi thường gặp ở máy in hóa đơn nhưng không phải nhân viên thu ngân nào cũng biết cách khắc phục tình trạng này.

Khangnguyen.net chia sẻ tới quý khách bài viết về các lỗi thường gặp khi sử dụng máy in hóa đơn in bill tính tiền hàng và các khắc phục lỗi thế nào. Một số lỗi thường gặp ở máy in hóa đơn như sau:

1. Lỗi máy in bill không hoạt động và Máy in bill báo ERROR

Khi máy của bạn báo lỗi ERROR và không hoạt động thì nguyên nhân có thể do dây kết nối, dây mạng hoạt động không ổn định, có thể bạn sơ ý chưa bật máy in lên.

-Kiểm tra máy in bill đã được khởi động bật nguồn, các dây kết nối của máy hoặc máy chủ (nếu có) đã khởi động chưa?

-Kiểm tra Switch và đèn báo ở đầu dây cắm mạng internet với máy đã sáng chưa?

-Kiểm tra lại dây kết nối, dây mạng có bị lỏng chân cắm hay không

  1. Lỗi máy in hóa đơn in bill không hiển thị bản in chỉ ra giấy trắng, cách khắc phục:

-Việc giấy vẫn ra nhưng nội dung bị trắng có thể là do cuộn giấy bị đặt ngược - mặt giấy phải đặt tiếp xúc với đầu in, khi nhận lệnh đầu in sinh nhiệt làm hiển thị bản in. Khắc phục bằng cách, thực hiện như sau:

- Mở nắp máy in.

- Đặt ngược lại cuộn giấy bên trong máy in.

Máy in nhiệt gp-80220 lỗi không cắt giấy năm 2024

  1. Máy in hóa đơn không in được:

+ Bạn hãy tắt mở lại nguồn điện của máy in hóa đơn, và cả máy tính nữa nếu chưa được.

+ Kiểm tra dây USB, dây mạng (nếu có) từ máy in tới máy tính có bị rời ra không.

+ Kiểm tra đèn Error trên máy in có báo đỏ không. Nếu báo đỏ thì xem lại xem còn giấy không hay giấy có bị kẹt không.

+ Kiểm tra dirver xem có còn lệnh in chưa in không.

+ Kiểm tra xem đã chọn port kết nối trên máy tính chưa.

+ Kiểm tra xem ip của máy tính và máy in có bị thay đổi không ( Nếu máy in dùng cổng LAN).

  1. Máy in hóa đơn bán hàng không in được hết nội dung (máy chỉ in được một nửa khổ giấy in hóa đơn)

– Nguyên nhân này phần lớn là do bạn cài nhầm driver cho máy in hóa đơn bán hàng. Có thể là driver của máy khác cách khắc phục là cài lại driver máy in hóa đơn chuẩn với model của máy in hóa đơn (lật đáy máy xem model).

  1. Máy in không tự cắt giấy khi in (chế độ tự cắt giấy chỉ có trên máy in hóa đơn khổ K80)

– Trường hợp 1: Bạn chưa bật chế độ tự động cắt giấy:

Ta vào: Start -> Devices and Printers -> Chuột phải vào máy in hóa đơn của bạn -> Chọn Printer Proberties -> Chọn tab Device Settings -> Tại mục: Cash select bạn chọn ” Cash Drawer

1 Before Printing” hoặc chọn các mục khác nếu muốn.

– Trường hợp 2: Do bị kẹt dao cắt.

Đây là một lỗi phổ biến ở các máy in đơn khổ K80. Tất cả những gì bạn cần làm là: tháo cái nẫy nắp của máy in, và quay bánh răng theo chiều thuận với kim đồng hồ sao cho cái dao cắt phía bên trái nó tụt lại. Sau khi làm xong, bạn nhất nút mở giấy thì máy in sẽ mở nắp ra. Sau đó bạn lắp ráp lại máy và in thử nhé.

  1. Máy in bill (máy in nhiệt hóa đơn) không bật được nguồn

-Kiểm tra lại dây nguồn của máy đã được kết nối với nguồn điện hay chưa

-Công tắc nguồn của máy đã được bật?

-Kiểm tra lại Adapter của máy in bill (có màu xanh lá cây tức là nguồn đã được bật đúng cách) nếu không phải đèn xanh hãy rút ra và cắm lại hoặc kết nối với adapter khác. Trong trường hợp adapter có đèn báo đã kết nối nhưng máy in hóa đơn nhiệt không in bill hoặc đèn nhấp nháy liên tục thì bạn không nên dùng máy, hãy tắt đi và liên hệ với nhà cung cấp để được hướng dẫn.

  1. Cổng kết nối đằng sau máy in hoá đơn bị lỗi

- Nếu cổng kết nối máy in hóa đơn của bạn bị han gỉ hoặc bị lỏng khi in ấn thì bạn có thể thay cổng mới hoặc thay main mới cho máy in hóa đơn nếu cổng gắn vào main.

  1. Máy in hóa hoá đơn bán hàng không có điện (điện không vào)

– Đầu tiên kiểm tra xem đã cắm nguồn cho máy chưa. Nếu điện đã vào máy in hóa đơn bán hàng thì có thấy nút nguồn sáng không?

– Đã cắm nguồn bạn nên xem lại xem đã bật nút nguồn cho máy in hóa đơn bán hàng chưa? Các nút nguồn thường ở phía sau của máy in hóa đơn bán hàng.

  1. Máy in hóa đơn, máy in bill hết giấy in bill

Khi máy in hóa đơn hết giấy sẽ có dấu hiệu máy kêu tít tít, đèn báo đỏ. Lúc này bạn cần lắp cuộn giấy in nhiệt hóa đơn K80/ k57 vào trong hộc chứa giấy.

  1. Cắm nhầm cổng kết nối

- Một trong số các lỗi máy in hóa đơn không in được là do việc cắm sai cổng kết nối USB. Cụ thể mỗi máy in thường chỉ gắn với một cổng USB cứng. Tức là, cổng USB được kết nối yêu cầu cố định từ khi hoàn thành bước cài driver. Nếu chúng ta có nhỡ tay tháo ra rồi cắm lại, hoặc tháo ra rồi cắm sang ổ khác thì chắc chắn máy sẽ không in được. Để khắc phục tình trạng này bắt buộc các bạn lại phải cài lại một lần nữa driver máy in.

-Bạn cắm nhầm các cổng kết nối giữa máy tính với máy in. Máy in hóa đơn, máy in bill có 4 cổng chính là: cổng nguồn, cổng kết nối với ngăn kéo đựng tiền, cổng USB, cổng mạng Lan hoặc cổng RS232.

-Bạn nên cắm đúng để máy in hóa đơn, máy in bill hoạt động theo đúng công suất của nhà sản xuất.

  1. Máy chia sẻ máy in trong mạng LAN không bật

- Một máy tính trong mạng LAN thực hiện chia sẻ máy in. Các thiết bị khác kết nối với máy in thông qua máy tính chia sẻ. Ngày làm việc hôm sau máy tính thực hiện chia sẻ máy in này chưa được khởi động lên, do vậy tất cả các thiết bị kết nối với máy in thông qua máy tính chia sẻ đều không in được.

- Cách khắc phục: cần phải bật/khởi động máy tính đang chia sẻ máy in.

  1. In hóa đơn không đủ nội dung hoặc bị tràn lề

Việc hóa đơn vẫn in ra nhưng không đủ nội dung hoặc bị tràn lề có thể là do cài sai driver máy in. Để khắc phục, cần gỡ bỏ bộ cài hiện tại rồi cài lại driver đúng của máy.

  1. Két đựng tiền không tự mở khi có lệnh in hóa đơn

Nếu két đựng tiền không tự mở khi nhận được lệnh in thì khả năng cao là do thiết bị không tương thích với máy. Vậy nên, bạn hãy kiểm tra lệnh điều khiển phần mềm bởi vì người dùng cần cài đặt lệnh cho phép từ phần mềm thì két mới tự mở

  1. Cập nhật hệ điều hành hoặc thay máy mới

Khi máy được cập nhật hệ điều hành mới tức là dữ liệu về driver đã bị mất đi. Điều này đồng nghĩa việc máy không thể kết nối và in được. Cài lại driver cho máy và chọn đúng hệ điều hành này là điều tất yếu chúng ta phải làm để có thể sử dụng được máy in nhé.

  1. Chưa chọn đúng máy in đích

Trong một số trường hợp vội vàng, chúng ta thao tác nhanh mà không để ý ở màn hình in ta chọn sai máy in đích cũng dẫn đến việc máy in không hoạt động. Để hạn chế việc này chúng ta cần tối ưu việc kết nối máy in. Thông thường tại một cửa hàng thì một máy in chỉ nên kết nối với một máy tính mà thôi. Không nên tham làm kết nối quá nhiều máy in cho một máy tính. Điều này rất dễ khiến chúng ta chọn sai máy in đích và không in được làm gián đoạn công việc.

  1. Lỗi từ chính máy in hóa đơn

Nếu các lỗi về driver, chọn máy in đích chính xác mà máy in vẫn không hoạt động. Thì chắc chắn máy in hóa đơn của bạn đã gặp vấn đề từ phần cứng bên trong. Một trong số các lỗi về phần cứng thường gặp đó là.

– Lỗi phần nguồn điện vào. Thường sẽ phân biệt rất dễ ở các máy có bộ phận cục adapter có đèn không sáng khi cắm điện. Thì điều này chứng tỏ cục nguồn đó đã hỏng.

– Lỗi từ main bị hư hỏng cháy chập. Lỗi này bắt buộc chúng ta phải gửi trả nhà cung cấp để bảo hành thay mới.

  1. Địa chỉ mua máy in hóa đơn và giấy in hóa đơn (giấy in nhiệt k80 - k80x45, k80x65, k80x80) ở Hà Nội