Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Bạn có biết tại sao khi mở vòi nước thì nước lại chảy theo một đường thẳng mà không bắn tứ tung, con người sống trên bề mặt trái đất nhưng lại không bị bay sang hành tinh khác.

Khái quát về trọng lực và các đại lượng liên quan

Khối lượng là gi?

Khối lượng là lượng chất đã tạo ra sản phẩm đó. Khối lượng là tính chất quan trọng của vật. Tất cả mọi vật đang có trên Trái đất đều xác định được khối lượng dù lớn hay nhỏ.

Lực là gì?

Lực là bất kỳ anhe hưởng nòa làm cho một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động, hướng hay cấu trúc hình học của nó. Lưc là nguyên nhân khiến cho một vật có khối lượng thay đổi vận tôc của nó, tới chuyển động có gia tốc, làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Hiểu đơn giản lực là đại lượng vecto đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.

Lực hấp dẫn là gì?

Chắc hẳn ai trong chúng ta đều nghe đến câu chuyện quả táo rơi của nhà bá học Newton. Khi táo rung khỏi cành để rơi xuống đất thì ông đã thắc mắc tại sao quả táo không bay lên trời mà lại rơi xuống đất. Từ đó mà Newton phát hiện ra "Lực hấp dẫn". Quả táo rơi xuống dất là do tría đấy hút quả táo một lực làm quả táo rơi xuống đất chứ không bay lên hay nói cách khác, lực hút trái đất làm biến đổi tốc độ của quả  táo.

Từ đó mà ta có định nghĩa sau: Tất cả mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực. Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực hút hai vật về phía nhau, lực làm cho các hành tinh quanh xung quanh mặt trời, lực làm cho quả táo rơi xuống đất. Một vật thể có khối lượng càng lớn thì lực hấp dẫn của nó càng mạnh.

Trọng lực là gì?

Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất . Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và có chiều từ hướng về phía trái đất.

Công thức tính, đơn vị đo của trọng lực

Công thức tính trọng lực

Công thức tính trọng lực: P=m.g

Trong đó:

  • P là trọng lượng : độ lớn cả trọng lực tác dụng lên vật đó, đơn vị là Newton(N)
  • m là khối lượng của vật được tính bằng kg
  • g là gia tốc trọng trường của vật có đơn vị là m/s2

Trọng trường là không gian mà trong đó các vật chịu sức hút của trái đất. Gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác động lên một vật. Tại các điểm khác nhau trên Trái đất các vật có gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83m/s2.

  • Khi sử dụng đơn vị là "m" gia tốc trọng trường trên bền mặt trái đất là 9,8m/s2.
  • Nếu dùng feet thì giá trị gia tốc trọng trường cần sử dụng là 32,2 f/s2.

Xác định khối lượng của một vật

Chúng ta cần tìm trọng lượng dựa trên khối lượng dựa trên khối lượng tức phải biết giá trị của khối lượng. Khối lượng là lượng chất có trong vật thể , được biểu hiện dưới dạng kg.

Xác định gia tốc trọng trường

Trên bề mặt trái đất, gia tốc g bằng 9,8m/s2. Tùy thuộc vào vị trí trên Trái Đất mà gia tốc có trọng lực cũng có sự thay đổi

  • Gia tốc trọng trường trên mặt trăng sẽ khác với gia tốc trọng trường của trái đất. Gia tốc gây ra bởi trọng lực trên mặt trăng sẽ có giá trị khoảng 1.622m/s2 tức khoảng 1/6 giá trị tương ứng trên trái đất. 
  • Gia tốc trọng trường trên mặt trời cũng khác với gia tốc trọng trường của mặt trăng và trái đất. Trên mặt trời gia tốc gây ra bởi trọng lực sẽ có giá trị vào 274.0m/s2 gấp khoảng 28 lần trái đất. Vì thế bạn sẽ năng hơn 28 lần nếu bạn có thể tồn tại trên mặt trời.

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Biểu diễn các vectơ lực sau đây :

– Trọng lực của một vật 1500N (tỉ xích tùy chọn).

– Lực kéo một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N.

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

– Trọng lực của một vật 1500N (hình a)

– Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N (hình b)

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

             Hình a                                                             Hình b

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 4: Biểu diễn lực giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

Nam châm hút sắt làm cho sắt gắn với xe chuyển động nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).

– Quả bóng đập vào vợt làm bóng và vợt cùng bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.

– Kết luận: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật.

1. Lực là một đại lượng vectơ

Đặc điểm của đại lượng vectơ gồm:

    + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

    + Độ dài biểu thị độ lớn của vectơ.

2. Tóm tắt cách biểu diễn vectơ lực F→

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

    + Gốc là điểm đặt của lực.

    + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

    + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

    + Kí hiệu của vectơ lực: F→

    + Kí hiệu của cường độ lực: F.

Lời giải:

Biểu diễn những lực sau đây bằng vectơ lực:

– Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

Vật có khối lượng 5kg thì trọng lượng P là 50 N.

Lực P = 50N. (Tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

– Lực kéo 15 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích lcm ứng với 5000N).

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Lời giải:

Lực F1→: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20N.

Lực F2→: Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N.

Lực F3→: Phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều xiên lên từ trái sang phải, độ lớn 30N.

Ghi nhớ:

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

A. Vận tốc không thay đổi.

B. Vận tốc tăng dần.

C. Vận tốc giảm dần.

D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Lời giải:

Chọn D.

Nếu lực tác dụng lên vật là lực kéo thì sẽ làm cho vận tốc của vật tăng dần, nhưng nếu là lực cản thì sẽ làm cho vận tốc của vật giảm dần.

Lời giải:

Ví dụ về lực làm tăng vận tốc: Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lúc hãm thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.

Ví dụ về lực làm giảm vận tốc: Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tốc độ xe.

Lời giải:

Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng.

Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.

Lời giải:

a)

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5.50 = 250N. Lực cản Fc có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 3.50 = 150N.

b)

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Vật chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ 2.100 = 200N.

Lực kéo Fk nghiêng một góc 30o với phương nằm ngang, chiều hướng lên trên, cường độ 3.100 = 300N.

Lời giải:

a) Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ lệ xích tùy chọn).

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

– Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích ứng với 500N.

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Lời giải:

Đèn chịu tác dụng của 3 lực:

– Lực T1: Gốc là điểm O, phương nằm trùng với sợi dây OA, chiều từ O đến A và có độ lớn 10N.

– Lực T2: Gốc là điểm O, phương tạo với lực T1 góc 120o trùng với sợi dây OB, chiều từ O đến B và có độ lớn 10N.

– Trọng lực P: Gốc là điểm O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có độ lớn P = 10.m = 10.1 = 10N.

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Lời giải:

Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải 1cm 500N

Vật chịu tác dụng của 3 lực:

– Lực kéo Fk: Gốc là điểm O, phương nằm ngang, chiều sang phải và có độ lớn 40N.

– Lực cản Fc: Gốc là điểm O, phương nằm ngang, chiều sang trái và có độ lớn 20N.

– Trọng lực P: Gốc là điểm O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có độ lớn P = 30N.