Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản

Hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút ra nhận xét vể sự phát triển của ngành thuỷ sản.

Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng

1990

1994

1998

2002

890,6

1465,0

1782,0

2647,4

728,5

1120,9

1357,0

1802,6

162,1

344,1

425,0

844,8

 

 

 

Sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng sản lượng thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản khai thác và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010.

b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010 (lấy năm 1990 = 100%).

c) Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự phát triển ngành thuỷ sản nước ta trong thời gian qua.

Cho bảng số liệu sau:

Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994)

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác
1990 49604,0 33289,6 3477,0 6692,3 5028,5 1116,6
1995 66183,4 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4
2000 90858,2 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1474,8
2005 2107897,6 63852,5 8928,2 25585,7 7942,7 1588,5

Dựa trên số liệu đã tính, hãy vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng.. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới.

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản

Cho bảng số liệu:

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tình hình phát triển ngành du lịch ở nước ta?

A. Khách nội địa tăng nhanh hơn khách quốc tế

B. doanh thu du lịch thấp và ngày càng giảm.

C. Khách quốc tế tăng rất nhanh và chiếm tỉ trọng thấp

D. Số lượng khách nội địa ít hơn khách quốc tế

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản

Dựa vào bảng số liệu SGK, hãy phân tích sự phát triển của ngành chăn nuôi và sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng thịt qua các năm 1996, 2000 và 2005.

a) Tình hình phát triển

Từ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất (theo thực tế) của các ngành trong nông nghiệp năm 2000 và năm 2007, ta lập được bảng sau :

Năm 2000 2007
Giá trị sản xuất ( tỉ đồng, giá thực tế) 26.620,1 89.378,0
Tỉ trọng trong nông nghiệp (%) 16,3 26,4

Nhận xét :

- Giá trị sản xuất ngành thủy sản nước ta tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2007.

- Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp cũng tăng nhanh.

* Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007

Nhận xét

- Về sản lượng :

+ Tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng nhanh.

Trong đó :

# Sản lượng thủy sản đánh bắt tăng từ 413,6 nghìn tấn, tăng gấ 1,25 lần

# Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 1.533,7 nghìn tấn, tăng 3,60 lần

+ Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn sản lượng thủy sản đánh bắt

- Về cơ cấu sản lượng

+ Trong cơ cấu sản lượng thủy sản, năm 2000 và năm 2005, tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt cao hơn tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng; đến năm 2007, tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt.

+ Từ năm 2000 đến 2007, cơ cấu sản lượng thủy sản có sự thay đổi theo hướng : tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng ( 24,4%), tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt giảm tương ứng.

- Sản lượng thủy sản bình quân đầu người đạt 49,3kg ( năm 2007)

b) Phân bố

- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng phát triển mạnh nhất là các tỉnh Duyên hải Nam trung Bộ và Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Định và Cà Mau

- Thủy sản nuôi trồng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn là : An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long

- Ngoài ra các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai và Tp Hồ Chí Minh cũng có sản lượng thủy sản nuôi trồng đáng kể

 

Cho bảng 9:

Bảng 9. SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA NĂM 1990 VÀ 2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm

Sản lượng thuỷ sản

Tổng số

Khai thác

Nuôi trồng

1990

890,6

728,5

 

Quảng cáo

 

162,1

2010

5142,7

2414,4

2728,3

a) Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng của nước ta năm 1990 và năm 2010.

b) Nhận xét 

Biểu đồ sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng của nước ta, năm 1990 và năm 2010

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản

Nhận xét

Từ biểu đồ và bảng số liệu, ta thấy sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của chúng ta giai đoạn 1990 – 2010 tăng đáng kể.

Xu hướng tăng sản lượng nuôi trồng góp phần tích cực trong cơ cấu giá trị thủy sản cũng như góp phần bảo vệ và gia tăng số lượng đàn thủy sản.

 

Câu hỏi: Cho biểu đồ:

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA VIỆT NAM (%)

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2018 so với năm 2008?

A. Cá giảm, tôm và thủy sản khác tăng.


B. Cá tăng, tôm và thủy sản khác tăng.
C. Cá giảm, tôm giảm, thủy sản khác tăng.
D. Cá tăng, tôm giảm, thủy sản khác giảm.

 

Phương pháp: Kĩ năng nhận xét biểu đồ
Cách giải: - A đúng: cá giảm (từ 75,6% xuống 70,1%); tôm tăng (15,7% lên 19,5%), thủy sản khác tăng (từ 8,7% lên 10,4%)

- Nhận xét B, C, D KHÔNG ĐÚNG