Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của ADN là gì

Tham khảoSửa đổi

1. AND là gì?

ADN là viết tắt của từ Axit Deoxyribonucleic. Đây là một loại axit nucleic và được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố như Cacbon, Photpho, Oxi hay Nitơ… ADN hay DNA thực chất là cùng chỉ một khái niệm, đó là các phân tử gồm hàng triệu đơn phân mang thông tin di truyền từ thế hệ trước đến thế hệ sau. Để thực hiện chức năng này, ADN sẽ được phân đôi trong quá trình sinh sản và truyền lại cho những thế hệ sau.

2. Cấu tạo hóa học của ADN

ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần :

+ 1 gốc bazơ nitơ [A, T, G, X] .

+ 1 gốc đường đêoxiribôzơ [C5H10O4C5H10O4]

+ 1 gốc Axit photphoric [H3PO4H3PO4]

Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazo nito liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị [phospho dieste] để tạo nên chuỗi polinucleotit.

Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ [C5H10O4C5H10O4] của nucleotit này với gốc axit photphoric [H3PO4H3PO4] của nucleotit khác .

3. Mô tả cấu trúc không gian của ADN

Cấu trúc không gian của ADN được tạo thành từ hai mạch song song hình xoắn kép và chúng đều xoắn xung quanh 1 trục cố định ngược chiều kim đồng hồ tức là từ trái sang phải.

Chính vì thế, các ADN thường được biết tới như một hình xoắn. Mỗi hình xoắn ở cơ thể mỗi người là khác nhau. Từ đó thể hiện đặc điểm riêng biệt của mỗi người. Trong đó, có 4 loại khối tạo thành ADN, đó là A, T, G, X. Các khối này được liên kết với nhau trong phân tử ADN thông qua các Nucleotit. Trong đó, A sẽ liên kết với T và G liên kết với X.

Bài 3 trang 47 SGK Sinh học 9

Đề bài

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Câu trúc không gian và tính chất bổ sung của phân tử ADN

Lời giải chi tiết

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải [xoắn phải]. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt sốlượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X=> A + G = T + X

Loigiaihay.com

  • Bài 4 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 4 trang 47 SGK Sinh học 9. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: A-T-G-X-T-A-G-T-X

  • Bài 5 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 5 trang 47 SGK Sinh học 9.Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

  • Bài 6 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 6 trang 47 SGK Sinh học 9. Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

  • Bài 2 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 47 SGK Sinh học 9. Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

  • Bài 1 trang 47 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 47 SGK Sinh học 9. Đặc điểm cấu tạo của ADN. 2.Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

  • Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

  • Quan hệ cùng loài

    Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

  • Quan hệ khác loài

    Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi [hoặc ít nhát không có hụi] cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

Ai là người đầu tiên phát hiện ra ADN?

Friedrich Miescher, một nhà hóa sinh người Thụy Điển đã phát hiện ra sự tồn tại của ADN khi nghiên cứu vết mủ trên băng cứu thương đã được sử dụng. Cấu trúc ADN được cho là một vật chất mà nhà hóa sinh này chưa bao giờ tiếp xúc thông qua kính hiển vi. Vì vậy, ban đầu Friedrich Miescher gọi cấu trúc nào là nuclein vì nó xuất hiện trong nuclei [nhân] tế bào.

Friedrich Miescher người đầu tiên tìm ra sự tồn tại của ADN

Trong quá trình nghiên cứu, người đàn ông này đã bắt đầu đặt mối nghi ngờ sự tương quan giữa các nuclein với sự di truyền của động vật. Tuy nhiên, nghi vấn ấy sau hàng thập kỳ mới được giải đáp thông qua những dẫn chứng của Thomas Hunt Morgan dựa vào nghiên cứu trên ruồi giấm và tìm ra nhiễm sắc thể cùng vai trò với di truyền học.

Thomas Hunt Morgan người tìm ra nhiễm sắc thể

Tuy vây, dù Thomas Hunt Morgan được trao giải Nobel cho nghiên cứu về nhiễm sắc thể, nhiều nghi ngờ đặt ra với sự tồn tại của gen, thứ được Morgan cho là nằm trong các nhiễm sắc thể mà ông nghiên cứu. Mãi đến năm 1944, khi Oswald Avery đưa ra những bằng chứng về gen và ADN, khái niệm này mới bắt đầu được tin tưởng trong giới khoa học và công chúng.

Oswalk Avery đưa ra bằng chứng về sự tồn tại của gen

Năm 1953, Francis Harry và James D. Watson công bố cấu trúc của ADN thông qua nghiên cứu nhiễu xạ tia X. Hai nhà khoa học đã chỉ ra dạng xoắn ốc của phân tử ADN. Đồng thời, nghiên cứu này đã cho thấy thành phần của ADN được tạo ra từ bốn nhân tố hóa học khác nhau. Trình tự cấu trúc của phân tử ADN đa dạng. Nhờ đó, công trình này đã được giải Nobel về sinh lý và y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề