Nói như đấm vào tai là phương châm gì

Bài làm:

  • Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
  • Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).
  • Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).
  • Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
  • Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).
  • Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).
  • Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).

Câu hỏi Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mờ; mồm loa mép giãi… được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Soạn văn 9 bài: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối kì I

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo) trang 220

Bài tập làm văn số 3 Ngữ văn 9

Bài tập làm văn số 2 Ngữ văn 9

Soạn văn 9 bài: Bài tập làm văn số 1

Soạn văn 9 bài: Bài tập làm văn số 1

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tập làm văn

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra phần tiếng việt

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Soạn văn 9 bài: Chiếc lược ngà

Soạn văn 9 bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tiếng việt

Soạn văn 9 bài: Lặng lẽ Sa Pa

Soạn văn 9 bài: Luyện nói Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Soạn văn 9 bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)

Soạn văn 9 bài: Làng (Kim Lân)

Soạn văn 9 bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Soạn văn 9 bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)

Soạn văn 9 bài: Ánh trăng

Soạn văn 9 bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Soạn văn 9 bài: Tập làm thơ tám chữ

Soạn văn 9 bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) tiết 3

Soạn văn 9 bài: Đoàn thuyền đánh cá

Soạn văn 9 bài: Nghị luận trong văn bản tự sự

Soạn văn 9 bài: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra về truyện trung đại

Soạn văn 9 bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai,điều nặng điều nhẹ,nửa úp nửa mở,mồm loa mép giải,đánh trống lảng,nói như dùi đục,chấm mắm cây.Các thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào?

Các câu hỏi tương tự

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.

Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:

a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....

(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)

Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào : ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn

Bài Làm:

- Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo, thiếu nhã nhặn. (Phương châm lịch sự)

 - Nói như dấm vào tai: nói thô lỗ, khó nghe, khó tiếp thu. (Phương châm lịch sự)

- Nửa úp nửa mở: nói mập mờ không rõ ràng, không hết ý (Phương châm cách thức).

- Mồm loa mép giãi: nói nhiều, nói ngoa ngoắt, đanh đá, lấn át người khác (Phương châm lịch sự).

- Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi. (Phương châm quan hệ).

Câu 5 (Trang 24 – SGK) Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.


  • Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
  • Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).
  • Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).
  • Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
  • Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).
  • Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).
  • Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).