Nooopj chậm tờ khai báo cáo sử dụng hóa đơn năm 2024

Bài viết này sẽ nêu rõ những Quy định về việc báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng, hàng quý của doanh nghiệp. Những trường hợp nào sẽ nộp Báo cáo sử dụng hóa đơn theo tháng hoặc theo quý? Thời hạn nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn khi chuyển địa điểm kinh doanh, giải thể, hợp nhất,...

Nooopj chậm tờ khai báo cáo sử dụng hóa đơn năm 2024

Căn cứ Điều 27 Thông tư 39/2014/TT-BTC (có sửa đổi bổ sung theo Khoản 4 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC) quy định về thời hạn nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, nội dung được trình bày như sau:

Hàng quý, tổ chức, hộ, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ (trừ đối tượng được cơ quan thuế cấp hóa đơn) có trách nhiệm nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp, kể cả trường hợp trong kỳ không sử dụng hóa đơn.

Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo quý

  • Quý I nộp chậm nhất là ngày 30-4
  • Quý II nộp chậm nhất là ngày 30-7
  • Quý III nộp chậm nhất là ngày 30-10
  • Quý IV nộp chậm nhất là ngày 30-01 của năm sau (mẫu số 3.9 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này).

Trường hợp trong kỳ không sử dụng hóa đơn, tại Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn ghi số lượng hóa đơn sử dụng bằng không (=0).

\>>> Xem đầy đủ thông tư, nghị định liên quan đến hóa đơn điện tử tại đây.

Thời hạn nộp báo cáo hóa đơn theo tháng

Đối với các doanh nghiệp mới thành lập sử dụng các hóa đơn tự in, đặt in có hành vi vi phạm không được sử dụng hóa đơn tự in, đặt in, doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế thuộc diện mua hóa đơn của cơ quan thuế theo hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư số 39/2014/TT-BTC thực hiện nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng. Trong trường hợp doanh nghiệp nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng thì doanh nghiệp không phải nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo Quý. Thời hạn nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng chậm nhất là ngày 20 của tháng tiếp theo. Việc nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng được thực hiện trong thời gian 12 tháng kể từ ngày thành lập hoặc kể từ ngày chuyển sang diện mua hóa đơn của cơ quan thuế. Hết thời hạn trên, cơ quan thuế kiểm tra việc báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn và tình hình kê khai, nộp thuế để thông báo doanh nghiệp chuyển sang Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo quý. Trường hợp chưa có thông báo của cơ quan thuế, doanh nghiệp tiếp tục báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng. Tổ chức, hộ, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn khi chia, tách, sáp nhập, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước cùng với thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế.

Trường hợp tổ chức, hộ, cá nhân chuyển địa điểm kinh doanh đến địa bàn khác địa bàn cơ quan thuế đang quản lý trực tiếp thì phải nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn với cơ quan thuế nơi chuyển đi.

Để lựa chọn một nhà cung cấp hóa đơn điện tử uy tín, chất lượng không hề đơn giản. Sau gần 2 năm ra mắt, Fast e-Invoice đã có hơn 2.000 doanh nghiệp tin dùng và là một trong những phần mềm hóa đơn điện tử được ưa chuộng nhất.

Ngoài ra, Fast e-Invoice đáp ứng được đầy đủ 4 tiêu chí của Bộ Tài chính, giúp khách hàng yên tâm về tính an toàn, bảo mật cao, giảm thiểu rủi ro.

Các khách hàng có nhu cầu tư vấn về hóa đơn điện tử chỉ cần để lại thông tin liên hệ hoặc chat trực tiếp tại website www.invoice.fast.com.vn sẽ được các chuyên viên tư vấn chi tiết nhất. Theo khoản 7 điều 3 – Nghị định 49/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, theo đó, sửa đổi quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý giá, vi phạm hành chính về phí, lệ phí và xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa đơn. (Nghị định 49/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/08/2016) thì sẽ bị:

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi lập sai hoặc không đầy đủ nội dung của thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế.

Cách điều chỉnh:

Ngoài ra, Doanh nghiệp phải lập:

– Làm và gửi lại báo cáo đúng về cơ quan thuế.

Chú ý: Trường hợp tổ chức, cá nhân tự phát hiện sai sót và lập lại thông báo, báo cáo thay thế đúng quy định gửi cơ quan thuế trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền ban hành Quyết định thanh tra thuế, kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế thì không bị phạt tiền.

Vậy là, bắt đầu từ ngày 1/8/2016 (kể từ khi nghị định 49 có hiệu lực) thì Nếu doanh nghiệp làm sai báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn sau đó tự phát hiện ra sai sót rồi làm và nộp lại báo cáo đúng thay thế trước khi cơ quan thuế Ban hành quyết định thanh kiểm tra tại doanh nghiệp thì sẽ KHÔNG BỊ PHẠT TIỀN

Trước đây theo Nghị định 109/2013/NĐ-CP hay điều 13 của Thông tư 10/2014/TT-BTC thì: Trường hợp doanh nghiệp phát hiện sai sót và lập lại thông báo, báo cáo thay thế đúng quy định gửi cơ quan thuế trong thời hạn quy định nộp thông báo, báo cáo thì không bị xử phạt. Ví dụ: các bạn làm báo cáo THSDHĐ theo tháng cho tháng T9/2014, hạn nộp của tháng 9 là ngày 20/10/2014. Giả sử các bạn làm báo cáo THSDHĐ vào ngày 12/10/2014 và đã nộp cho cơ quan thuế, sau đó đến ngày 15/10/2014 các bạn phát hiện ra sai sót ( vẫn trong hạn, chưa hết ngày 20) thì các bạn chỉ cần làm và gửi lại bản đúng cho cơ quan thuế mà không bị phạt.

2. Phạt hành vi nộp chậm báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn:

Hạn:

+ Theo tháng: chậm nhất là ngày 20 của tháng sau.

Ví dụ báo cáo THSDHĐ của tháng 1 thì chậm nhất là ngày 20/2.

Hết ngày 20 mà không nộp thì coi là nộp chậm.

+ Theo quý: chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu quý sau.

Ví dụ quý II năm 2018 thì chậm nhất là ngày 30/7. kể từ ngày 31/07 được coi là chậm nộp.

Mức phạt:

– Phạt cảnh cáo đối với hành vi nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế, trừ thông báo phát hành hoá đơn từ ngày thứ 1 đến hết ngày thứ 10 kể từ ngày hết thời hạn theo quy định.

– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng, trừ thông báo phát hành hóa đơn, chậm sau 10 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định

– Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng với hành vi không nộp báo cáo gửi cơ quan thuế. Hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế, trừ thông báo phát hành hóa đơn, được tính sau 20 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định.

Theo điều 13 của thông tư 10/2014/TT-BTC và được sửa đổi bởi Khoản 7 Điều 1 Thông tư 176/2016/TT-BTC

Để khi làm báo cao tình hình sử dụng hóa đơn không bị sai và không bị phạt Công ty Kiểm toán SCIC Việt Nam: Bấm vào đây nè! Cách làm báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn

Chậm nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn phạt bao nhiêu?

Phạt tiền từ 1 - 3 triệu đồng. Nộp thông báo, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quá thời hạn theo quy định từ 11 đến 20 ngày, tính từ ngày hết thời hạn. Phạt tiền từ 2 - 4 triệu đồng. Nộp thông báo, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quá thời hạn quy định từ 21 đến 90 ngày, tính từ ngày hết thời hạn.

Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn nộp khi nào?

Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn được nộp theo quý chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh việc sử dụng hóa đơn theo Mẫu số BC26/HĐG Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định này.

Chậm nộp tờ khai thuế TNCN phạt bao nhiêu?

Không nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân bị phạt bao nhiêu?.

Chậm nộp tờ khai thuế môn bài bị phạt bao nhiêu?

Mức phạt chậm nộp tờ khai thuế môn bài sẽ tùy thuộc vào thời gian chậm nộp, có thể phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền dao động từ 02 - 25 triệu đồng.