Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Lần lần, mấy năm qua đến bao giờ chết thì thôi

Những câu hỏi liên quan

Trong mỗi đoạn trích sau đều có những câu văn có bộ phận biểu hiện thời gian (phần in đậm), nhưng bộ phận đó được đặt ở những vị trí khác nhau trong câu (đầu giữa, cuối câu). Hãy phân tích tác dụng của mỗi cách sắp xếp. a) Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách […]. Mị vừa bước ra, lập tức có mấy người choàng đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi.
Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pa Tra…
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ) b) Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết…
Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương, đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một váy đụp […].
(Nam Cao, Chí Phèo) c) Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải con gái nhà Pa Tra: cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pa Tra. Cô Mị về làm dâu nhà Pa Tra đã mấy năm. (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)

Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người dân lao động trong các tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân. Phân tích nét đặc sắc tư tưởng nhân đạo của mỗi tác phẩm.

Đề bài: Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau: Lần lần, mấy năm qua.... Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa

Mục Lục bài viết:
1. Bài mẫu số 1
2. Bài mẫu số 2
3. Bài mẫu số 3

Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau: Lần lần, mấy năm qua.... Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa

1. Mẫu số 1:

Truyện ngắn "Vợ chồng A phủ" là một trong số những tác phẩm xuất sắc của nhà văn Tô Hoài. Tác phẩm đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật Mị và đặc biệt, qua hai đoạn trích "Lần lần, mấy năm qua.... Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa" giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về số phận của nhân vật. Trước hết, ở đoạn văn thứ nhất đã cho chúng ta thấy rõ được số phận bất hạnh của nhân vật Mị khi trở thành con dâu gạt nợ của nhà thống lí Pá Tra. Vì món nợ truyền kiếp, Mị bỗng chốc trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí, sống cuộc sống lầm lũi, trở thành công cụ lao động và mất hết ý niệm về thời gian. Chỉ với một đoạn văn ngắn nhưng nhà văn Tô Hoài đã giúp người đọc cảm nhận được số phận tủi khổ của Mị. Nhưng ở Mị, người ta còn thấy ánh lên sức sống, tinh thần phản kháng tiềm tàng và ở đoạn văn thứ hai đã giúp chúng ta cảm nhận rõ nét điều đó. Không còn lầm lũi trong căn buồng kín mít, Mị khao khát được đi chơi, thấy lòng "vui sướng như những đêm ngày Tết lúc trước" và rồi Mị ý thức được số phận của mình ở hiện tại. Và một lần nữa, Mị lại nghĩ đến cái chết, cái chết để giải thoát đi những tủi cực, bất hạnh của số phận mình. Như vậy, chỉ với hai đoạn văn, nhưng cũng đủ để người đọc có thể cảm nhận được hình ảnh nhân vật Mị trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài.

2. Đoạn văn 2:

Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài đã xây dựng thành công nhân vật Mị. Đặc biệt, qua hai đoạn trích "Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết... Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa" càng giúp chúng ta hiểu sâu sắc thêm về nhân vật. Trước hết, hai đoạn trích đã cho người đọc thấy được cuộc sống, số phận của nhân vật Mị khi trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá tra. Kể từ khi trở thành con dâu nhà thống lí, Mị dần bị chai sạn, Mị mất hết ý niệm về không gian, thời gian và biến thành cỗ máy làm việc. Những tưởng, cuộc sống của Mị sẽ mãi mãi quẩn quanh trong bóng đêm mịt mờ ấy, nhưng không, ở cô gái dân tộc H'mông ấy ta vẫn thấy ánh lên sức sống, khát vọng sống tiềm tàng. Mùa xuân lại về trên mảnh đất Tây Bắc, Mị từ cô gái chai sạn, "ngồi trơ giữa nhà" bỗng lại thấy "phơi phới trở lại", Mị thấy vui vẻ và muốn được đi chơi như những năm tháng vui tươi trước đây. Và rồi, trong giây phút ấy, Mị thức tỉnh và Mị nghĩ "nếu có nắm lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa". Mị muốn chết vì hơn lúc nào hết, Mị ý thức sâu sắc về số phận của mình, về nỗi đau đớn của mình. Và như vậy, qua hai đoạn văn trên đã giúp người đọc cảm nhận được sâu sắc, rõ nét về số phận của nhân vật Mị.

3. Đoạn văn 3

Đọc truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài, người đọc sẽ không thể nào quên được hình ảnh nhân vật Mị. Đặc biệt, qua hai đoạn trích "Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết... Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa" càng giúp chúng ta hiểu thêm về cô gái dân tộc H'Mông xinh đẹp này. Trước hết, qua hai đoạn trích, người đọc thấy được cuộc sống khổ cực, số phận bất hạnh của Mị. Chỉ vì món nợ truyền kiếp của gia đình từ bao nhiêu năm nay, Mị bỗng chốc trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí và cũng kể từ đây, cuộc sống của Mị bước sang một trang mới. Không còn là cô gái xinh đẹp với bao khao khát, rạo rực của tuổi mới lớn, Mị dần trở nên bị chai sạn về mặt tâm hồn, trở thành cỗ máy lao động và mất hết mọi ý niệm về không gian thời gian. Mị cứ lầm lũi như vậy từ ngày này qua ngày khác và "Mị tưởng mình cũng là con trâu, con ngựa". Nhưng Mị không sống mãi như thế, qua hai đoạn trích có thể thấy có những giây phút sức sống, khát khao sống tiềm tàng trong Mị đã sống dậy. Cô cũng khao khát được đi chơi Tết, thấy vui sướng và thấy mình còn trẻ. Thế nhưng, chính trong phút giây ấy, Mị lại nghĩ nếu có lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết chứ không còn muốn nhớ lại. Mị muốn ăn lá ngón để chết bởi lúc này đây, Mị đang ý thức một cách rõ nét về cuộc sống vô vị, không ý nghĩa của chính mình và về những tủi cực, khổ sở của bản thân. Như vậy, qua hai đoạn văn trên, nhà văn Tô Hoài đã thêm một lần nữa giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về nhân vật Mị.

Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Tô Hoài viết về cuộc sống và số phận của những người nông dân nghèo dưới chế độ phong kiến miền núi hà khắc. Tìm hiểu chi tiết vể nhân vật Mị cũng như giá trị của truyện ngắn này, bên cạnh bài Cảm nhận về nhân vật Mị trên đây, các em có thể tham khảo thêm: Phân tích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ, Diễn biến tâm trạng của Mị trong "đêm tình mùa xuân" trong Vợ chồng A Phủ.

3 đoạn văn ngắn trình bày Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau: Lần lần, mấy năm qua.... Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa giúp các em hiểu được hoàn cảnh đáng thương của Mị khi buộc trở thành con dâu trừ nợ nhà thống lí Pá Tra.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Lần lần, mấy năm qua đến bao giờ chết thì thôi

    Câu 2: 

        Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn:Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:

    - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.

    Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”

    “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

    - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”

    (“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2)

    Anh (chị) hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.

  • Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Lần lần, mấy năm qua đến bao giờ chết thì thôi

  • Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Lần lần, mấy năm qua đến bao giờ chết thì thôi

              Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 4. Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?

  • Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Lần lần, mấy năm qua đến bao giờ chết thì thôi

    Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 3. Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.

  • Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Lần lần, mấy năm qua đến bao giờ chết thì thôi

    Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 2. Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?

  • Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Lần lần, mấy năm qua đến bao giờ chết thì thôi

              Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.


Xem thêm »