Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước là

(1)CHÀO MỪNG CÁC THẦY C« GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ. Giáo viên: KRĂ JẴN K’ LƯU. (2) Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? viết biểu thức của định luật? 2. Cho phản ứng: Khí Ôxi + Khí Hiđrô. Nước. Biết khối lượng Ôxi là 7g, khối lượng nước là 13g a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên. b.Tính khối lượng khí Hyđrô tham gia phản ứng.. (3) Đáp án:. Câu 1.’’Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” Biểu thức: mA + mB = mC + mD Câu 2 a. Công thức về khối lượng: mÔxi + mHiđrô = mNước b. Thay số vào công thức khối lượng: 7(g) + mHiđrô = 13(g) => mHiđrô = 13 – 7 = 6(g). (4) Bài 16 - Tiết 22:. (5) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: Cho phản ứng khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo 1. Phương trình hóa học: thành nước. Hãy viết Phương trình chữ: phương trình chữ của phảnHOH Khí hiđro + Khí oxi  Nước ứng hoá học trên ? HO Các hãyứng: thay tên các chất trên bằng công thức hóa học? * Sơ đồem phản H2O H2 + O2 OO HH 2. H2 + O 2. Sơ đồ phản ứng trên được minh họa như sau: Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không? Vì sao?. (6) ? H2. +. O2. 2H2O H. O O. HH. O. H. 2 H2O H. O O. HH. H2. +. O2. O. H H. O. H. 2 H2O. H HH. O O. O. H. H. O. H. (7) Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước Phương trình hóa học:. ?. 2 H2. +. 2H2O. O2. H. O O. HH HH. 2 H2. O2. O O. HH. 2 H2. +. +. O2. H. O. O. H H. H H. O. O. 2 H2O. HH. O O. O O. H. H. (8) Bài 16-Tiết 16-Tiết 22 22:: PHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÌNH HÓA HÓA HỌC HỌC Bài I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước * Sơ đồ phản ứng: H2O • H2 + O2. Phươngưtrìnhưhoáưhọcưbiểuư diÔn­g×­?. Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. (9) Bài 16 -Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước * Sơ đồ phản ứng:. O2 H2 + H2O Phương trình hóa học: 2. Các bước lập học: 2H + phương O2 trình hóa 2H 2 2O. Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng Bước 2: Cânhọc bằng biểu số nguyên tử mỗi nguyên Phương trình hóa diễn ngắn gọntốphản ứng hóa học Bước 3: Viết phương trình hóa học. Hãy cho biết để lập 1 phương trình hoá học phải trải qua mấy bước? Là những bước nào?. (10) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: - Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước - Sơ đồ phản ứng:. O2 trình hóa học: H2O + phương 2. Các H bước 2 lập trình hóaứng học: - Bước Phương 1: Viết sơ đồ của phản gồm công thức hóa học của các chất phản + O2 2H2O ứng 2H và sản 2 phẩm Bước 2:hóa Cân học bằng biểu số nguyên mỗi nguyên tìm hệ số thích đặt trước Phương -trình diễntử ngắn gọntố: phản ứng hóahợp học các công thức - Bước 3: Viết phương trình hóa học. (11) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: 2. Các bước lập phương trình hóa học: Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học: Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). (12) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Giải Nhôm + khí oxi  Nhôm oxit Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:. Al. +. O2. Al2O3. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:. 4 Al. + 3 O2. 2 Al2O3. Bước 3: Viết phương trình hóa học:. 4Al + 3O2. 2Al2O3. (13) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bài tập áp dụng: Cho sơ đồ phản ứng: Na + O2 HgO. Na2O Hg + O2. Lập phương trình hóa học? GIẢI. Na + O2 --> 4 Na + O2. Na2O 2 Na2O. HgO --> Hg + O2 2 HgO 2 Hg. + O2. (14) Bài 16-tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: 2. Các bước lập phương trình hóa học: Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hóa học L­u­ý: + Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng 3O2­­­­­­­­­­­6­O + Viết hệ số cao bằng kí hiệu 4Al + Đối với nhóm nguyên tử ViÕt­4Al­kh«ng­viÕt­ thì coi như một đơn. vị để cân bằng. (15) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ví dụ Natri cacbonat + Canxi hidroxit  Canxi cacbonat + Natri hidroxi Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH. (16) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I/ Lập phương trình hóa học: 1/ Phương trình hóa học: 2/ Các bước lập phương trình hóa học:. BÀI TẬP CỦNG CỐ Lập phương trình hoá học của phản ứng: 2 Fe(OH)3. Fe2O3 + 3H2O Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 C + O2. CO2. (17) Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Dặn dò: - BTVN: Bài tập 2 trang 57 và 3, 4a), 5a), 6a) trang 58 - Cho biết ý nghĩa của phương trình hóa học?. (18) (19)

1.1. Định nghĩa

  • Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
    • Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng.
    • Chất mới sinh ra trong phản ứng gọi là sản phẩm.
  • Phương trình chữ: Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm
  • Lưu ý: 
    • Dấu "→" đọc là tạo thành (hay sinh ra)

    • Dấu " +" phía trước dấu "→" đọc là tác dụng với (hay phản ứng với, hóa hợp với).

    • Dấu " +" phía sau dấu "→" đọc là: và

  • Ví dụ: 

(1) Lưu huỳnh   +    oxi     →   lưu huỳnh đioxít

(chất tham gia)                       (sản phẩm )

⇒ Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với Oxi sinh ra lưu huỳnh đioxít

(2) Canxicacbonat    canxioxit    + khí cacbonic

(chất tham gia)           (sản phẩm )    (sản phẩm )

⇒ Canxicacbonat sinh ra canxioxit và khí cacbonic

(3) Parafin       +  oxi  khí cacbonic + nước

(chất tham gia)                      (sản phẩm ) 

⇒ Parafin tác dụng với oxi tạo thành khí cacbonic và nước

  • Trong phản ứng hóa học, các chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

1.2. Diễn biến của phản ứng hóa học

Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước là

Hình 1: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí Hidro và khí Oxi tạo thành nước

 

Trước phản ứng

Trong quá trình phản ứng

Sau phản ứng

Số phân tử

Một phân tử Oxi, hai phân tử Hiđrô.

Không có phân tử nào.

Hai phân tử nước.

Liên kết giữa các nguyên tử

2 nguyên tử H liên kết với nhau, 2 nguyên tử O liên kết với nhau.

Không có sự liên kết giữa các nguyên tử.

2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

Số nguyên tử H, số nguyên tử O

4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.

4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.

4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.

  • Kết luận: Trong các phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
  • Lưu ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.

1.3. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?

Video 1: Phản ứng giữa kẽm và dung dịch axit clohodric HCl

  • Muốn phản ứng hóa học xảy ra: Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.

Ví dụ: đường cát dễ tan hơn so với đường phèn. Vì đường cát có diện tích tiếp xúc nhiều hơn đường phèn.

  • 1 số phản ứng hóa học muốn xảy ra phải được đun nóng đến t0 thích hợp.
  • Có những phản ứng muốn xảy ra cần có mặt của chất xúc tác.

Ví dụ: Quá trình chuyển hóa tinh bột sang rượu cần "men". Men lúc này đóng vai trò là chất xúc tác, giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc.

1.4. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

  • Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác chất phản ứng để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không.

  • Dựa vào: màu sắc, trạng thái, tính tan, …

Ví dụ: Đường bị cháy đen, tạo thành Cacbon

Video 2: Axit sunfuric H2SO4 tác dụng với đường

  • Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu để xảy ra phản ứng hóa học. 

1.5. Tổng kết

Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước là

Hình 2: Sơ đồ tư duy bài Phản ứng hóa học

Bài 1:

Viết phương trình chữ cho phản ứng hóa học sau: Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.

Xác định chất tham gia và sản phẩm tạo thành?

Hướng dẫn:

Phương trình chữ của phản ứng: 

Nhôm + Khí oxi   Nhôm oxit

(Chất tham gia)             (Sản phẩm)

Bài 2:

Đánh dấu X vào ô ứng với hiện tượng hoá học hay hiện tượng vật lí. Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học ?

Các quá trình

Hiện tượng

Phương trình chữ của phản ứng hoá học 

Vật lí Hóa học
Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắt   X  
Đốt bột sắt trong oxi tạo ra oxit sắt từ X  

Sắt + oxi   Oxit sắt từ

Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi X  

Nước  (Điện phân) → Khí Hidro +Khí oxi

Bài 3:

Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô H2 và khí Clo Cl2 tạo ra Axítclohiđríc HCl

Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước là

Hãy cho biết.

a) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời?

b) Phân tử nào được tạo ra?

Hướng dẫn:

a) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử hiđrô và clo bị tách rời.

b) Phân tử axít clohiđric được tạo ra.

Khi để ngọn lửa đến gần là cồn (rượu etylic) đã bắt cháy?

Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tao ra hơi nước và khí cacbonic. Viết phương trình chữ của phản ứng trên.

Hướng dẫn:

Phương trình chữ của phản ứng là:

Rượu etylic  +  Khí oxi   Nước  +  Khí cacbonic.

3. Luyện tập Bài 13 Hóa học 8

Sau bài học cần nắm:

  • Kĩ năng quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra
  • Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học
  • Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 13 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 13.

Bài tập 3 trang 50 SGK Hóa học 8

Bài tập 4 trang 50 SGK Hóa học 8

Bài tập 5 trang 51 SGK Hóa học 8

Bài tập 6 trang 51 SGK Hóa học 8

Bài tập 13.1 trang 18 SBT Hóa học 8

Bài tập 13.2 trang 18 SBT Hóa học 8

Bài tập 13.3 trang 18 SBT Hóa học 8

Bài tập 13.4 trang 19 SBT Hóa học 8

Bài tập 13.5 trang 19 SBT Hóa học 8

Bài tập 13.6 trang 19 SBT Hóa học 8

Bài tập 13.7 trang 19 SBT Hóa học 8

Bài tập 13.8 trang 19 SBT Hóa học 8

4. Hỏi đáp về Bài 13 chương 2 Hóa học 8

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.