Giáo án bài toán về nhiều hơn lớp 2 123doc năm 2024

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học HÀ NỘI - 2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

-----

LÊ THỊ KIM TUYẾN

DẠY HỌC SỐ THẬP PHÂN Ở TIỂU HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học Người hướng dẫn khoa học PGS. NGUYỄN NĂNG TÂM HÀ NỘI - 2018

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng em với sự hướng dẫn của PGS Nguyễn Năng Tâm. Khóa luận Dạy học số thập phân ở Tiểu học chưa từng được nghiên cứu và công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Nếu sai, em xin chịu mọi trách nhiệm. Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Tác giả Lê Thị Kim Tuyến

DANH MỤC VIẾT TẮT

PGS Phó giáo s ư TS Tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản

3 .2. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

  • 2 .1. Nội dung số thập phân trong chương trình Tiểu học
  • 2 .1. 1 Khái niệm số thập phân.........................................................................
  • 2 .1. 2 So sánh, xếp thứ tự các số thập phân
  • 2 .1. 3 Các phép tính trên số thập phân
  • 2 .1. 4 Ứng dụng số thập phân
  • 2 .2. Ph ương pháp dạy học nội dung số thập phân trong chương trình Toán
  • 2 .2. 1 Dạy học khái niệm số thập phân
  • 2 .2. 1 .1. Khái niệm số thập phân......................................................................
  • 2 .2. 1 .2. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
  • 2 .2. 2 Dạy học so sánh, xếp thứ tự các số thập phân
  • 2 .2. 2 .1. Số thập phân bằng nhau
  • 2 .2. 2 .2. So sánh hai số thập phân
  • 2 .2. 2 .3. Thứ tự của các số thập phân...............................................................
  • 2 .2. 3 Dạy học các phép tính với số thập phân
  • 2 .2. 3 .1. Phép cộng số thập phân......................................................................
  • 2 .2. 3 .2. Phép trừ số thập phân.........................................................................
  • 2 .2. 3 .3. Phép nhân số thập phân......................................................................
  • 2 .2. 3 .4. Phép chia số thập phân.......................................................................
  • 2 .2. 4 Ứng dụng của số thập phân...................................................................
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG
  • 3 .1. CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (SGK TOÁN 5 - T 49 )
  • (SGK- T 58 )
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................

1

  1. Lí do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Mọi tòa nhà dù lớn đến đâu cũng đều được xây dựng từ một nền móng vững chắc. Mỗi người muốn trở thành người có ích cho xã hội cần có những kiến thức nhất định. Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến l ược xây dựng con ng ười, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là “Tiếp tục nâng cao giáo dục chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung, ph ương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục”. Muốn tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục trước hết là nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo. Bởi vì, đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục. Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, loại bỏ những giáo viên yếu kém về phẩm chất, đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ ra khỏi hệ thống giáo dục là yêu cầu cấp bách để giáo dục phát triển. Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, chất lượng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào kết quả đào tạo. Ở Tiểu học, học sinh được cung cấp kiến thức cơ bản phổ thông trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh ư: Địa lí, lịch sử, văn học, chữ viết, toán học, hội họa, âm nhạc,..ỗi một môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam trong thời đại văn minh. Cùng với những kiến thức và kĩ năng của các môn học khác, môn Toán ở Tiểu học có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, cần thiết để học tập các môn học khác và học các cấp học tiếp theo. Môn toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực, từ đó học sinh có cơ sở, ph ương pháp để nhận thức về thế giới xung quanh, hình thành thế giới quan. Đồng thời, nó giúp học sinh

  1. Nhiệm vụ nghiên cứu
    • Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học số thập phân trong chương trình môn Toán ở Tiểu học.
    • Nghiên cứu nội dung và ph ương pháp dạy học khái niệm số thập phân, so sánh số thập phân và các phép tính về số thập phân trong môn Toán ở Tiểu học.
  2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 .1. Đối tượng nghiên cứu Việc dạy và học số thập phân trong ch ương trình Toán ở Tiểu học. 4 .2. Phạm vi nghiên cứu Ch ương trình Toán Tiểu học có nội dung liên quan đến số thập phân.
  3. Phương pháp nghiên cứu
    • Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
    • Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích.
    • Phương pháp đánh giá.
  4. Giả thuyết khoa học Nếu dạy học tốt số thập phân ở Tiểu học thì sẽ nâng cao được chất l ượng dạy học môn Toán ở Tiểu học.
  5. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận cùng danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn được được tổ chức thành: Chương 1 : Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn Chương 2 : Nội dung và ph ương pháp dạy học số thập phân trong chương trình môn Toán ở Tiểu học Chương 3 : Thiết kế một số bài giảng

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

  1. 1. Một số đặc điểm tâm lí học lứa tuổi Tiểu học 1 .1. 1. Đặc điểm của quá trình nhận thức ở học sinh Tiểu học 1 .1. 1. 1. Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học Tư duy là một quá trình nhận thức giúp các em phản ánh được bản chất của đối tượng. Ở lứa Tuối tiểu học, cơ thể của trẻ đang trong giai đoạn phát triển. Các cơ quan chức năng đặc biệt là hệ thần kinh đang trong giai đoạn hoàn thiện. Do vậy tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động đến tư duy trừu tượng. Tư duy của học sinh Tiểu học mang tính cụ thể, gắn liền với thực tế, ít có khả năng khái quát, nhất là các lớp 1 ,2, 3. Trong khi đó, Toán là môn học có tính trừu t ượng, khái quát cao. Điều này gây trở ngại trong quá trình tiếp cận toán học của các em. Để giúp các em nhận thức tốt, ta cần đưa những kiến thức toán trừu tượng về những cái cụ thể, đơn giản hơn mà các em có thể quan sát hoặc trực quan hành động. Ví dụ: Khi dạy phép tính 2 +3 = 5 , thay vì các con số trừu t ượng, ta có thể hướng dẫn trẻ đếm 2 que tính gộp với 3 que tính để được 5 que tính. Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi. Lớp 4 , 5 trẻ bắt đầu biết khái quát hóa lí luận hơn. Để tiếp thu các khái niệm, học sinh phải tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Tuy nhiên hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng. Trẻ rất hứng thú với những trò chơi trí tuệ như: đố vui, thi ai làm nhanh, làm đúng,..ựa vào đặc điểm này, giáo viên cần cuốn hút các em với những câu hỏi tư duy. Đồng thời, cần hướng dẫn các em khái quát, tổng hợp kiến thức.

thức trong mỗi tiết học rất ít. Những kiến thức toán qua hoạt động thực hành, làm đi làm lại các bài tập mới nhớ được. Lớp 4 , 5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được phát triển hơn. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Các em có thể thông hiểu kiến thức rồi nêu lại. Tuy nhiên, nó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: sự tích cực, hứng thú, tình cảm, sức hấp dẫn của tài liệu,..ì vậy, để các em ghi nhớ những kiến thức toán đã học, giáo viên cần khái quát hóa và đơn giản mọi vần đề, xác định trọng tâm vấn đề, cô đọng vấn đề cần ghi nhớ. Tránh dùng quá nhiều thuật ngữ toán học khó hiểu. Nên dùng những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, dễ thuộc và tạo tâm lí vui vẻ, thoải mái tạo hứng thú khi học. 1 .1. 1 .4. Tưởng tượng của học sinh tiểu học Tưởng tượng là quá trình học sinh tạo ra hình ảnh mới dựa trên những kinh nghiệm đã biết. Tưởng tượng của học sinh Tiểu học được hình thành và phát triển trong hoạt động học tập và các hoạt động khác. Tưởng tượng của học sinh Tiểu học phát triển ngày càng phong phú hơn, tuy nhiên nhìn chung còn tản mạn, ít có tổ chức và còn chịu nhiều tác động của hứng thú, kinh ngiệm sống và hình mẫu đã biết. Hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, hay thay đổi và chưa bền vững. Càng về các lớp cuối Tiểu học, trí tưởng t ượng của các em càng gần với hiện thực hơn. Ở học sinh Tiểu học, tưởng tượng được chia làm hai loại: Tưởng tượng tái tạo và tưởng tưởng sáng tạo. Tưởng tượng tái tạo là học sinh hình dung ra những gì đã thấy, những gì đã cảm nhận được, đã trải qua trong quá khứ. Tưởng tưởng sáng tạo là quá trình sáng tạo ra những cái mới hoàn toàn. 1 .1. 2. Sự chú ý của học sinh Tiểu học Khả năng chú ý có chủ định của học sinh Tiểu học còn yếu, khả năng

kiểm soát, điều khiển còn hạn chế. Ở học sinh Tiểu học có hai loại chú ý: chú ý có chủ định và chú ý không có chủ định. Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích đặt ra từ trước và có sự nỗ lực của ý chí. Chú ý không có chủ định là loại chú ý không có mục đích đặt ra từ trước và không có sự nỗ lực của ý chí. Ở giai đoạn đầu của Tiểu học, chú ý không có chủ định chiếm ưu thế. Trẻ lúc này chỉ quan tâm, chú ý đến những môn học có nhiều đồ dùng trực quan sinh động , hấp dẫn, có nhiều tranh ảnh, đồ chơi. Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu, thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán chú ý trong giờ học. Vì vậy, Toán lớp 1 , 2 , 3 cần có nhiều tranh ảnh gần gũi, đáng yêu như: thỏ, cà rốt, ô tô, gà con, chim, quả, bông hoa,..ời gian học ngắn và thay đổi hoạt động liên tục để dẫn dắt sự chú ý của các em. Các lớp cuối Tiểu học, chú ý có chủ định phát triển và chiếm ưu thế dần. Trẻ đã có sự nỗ lực chú ý trong học tập như thuộc một khái niệm, một công thức, cách giải một dạng toán,.. sự chú ý của trẻ đã xuất hiện giới hạn về thời gian, tự xác định thời gian để hoàn thành một công việc nào đó. Vì vậy khi giao cho các em một công việc hay bài tập cần đòi hỏi sự chú ý và giới hạn về thời gian. 1 .1. 3. Hoạt động học của học sinh Tiểu học Hoạt động học là hoạt động của học sinh được thực hiện theo ph ương thức nhà trường do giáo viên tổ chức và điều khiển nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của các môn học để hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục. Ở Tiểu học, hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh. Hoạt động học quyết định sự hình thành cấu tạo tâm lí đặc trưng ở lứa tuổi học sinh Tiểu học đó là sự phát triển trí tuệ.

Trên quan điểm của lí thuyết ph ương trình đại số ta thấy trong tập hợp số nguyên Z mọi ph ương trình có dạng: a + b = (a,b Z) luôn có nghiệm, nh ưng các phương trình dạng: a = b (a,b Z, a 0 ) không phải bao giờ cũng có nghiệm. Do đó xuất hiện một yêu cầu của nội tại toán học là mở rộng số nguyên Z để được một tập hợp số mới trong đó phép chia cho một số khác 0 luôn thực hiện được, hay ph ương trình a = b (a 0 ) luôn có nghiệm. 1 .2. 1. Xây dựng số hữu tỉ Xét tập hợp: Z x Z* = { } Trên tích đề-các Z x Z* xác định một quan hệ như sau: (a,b) a = b, (a,b),(c,d) Z x Z* Định lí: Quan hệ tương đ ương là quan hệ tương đương trên Z x Z*. Chứng minh: Thật vậy: + (a,b) Z x Z*, a = b (a,b) (b,a)

  • (a,b),(c,d) Z x Z* Giả sử: (a,b) a = b c = d (c,d) (a,b)
  • (a,b),(c,d),(e,f) Z x Z* Giả sử: { { { a.d = d.e a = b (a,b) (e) Tập th ương: Z x Z*/ = {( ) } gọi là tập hợp các số hữu tỉ Q. Mỗi phần tử gọi là một số hữu tỉ. Như vậy, số hữu tỉ là một lớp t ương đương của một cặp số nguyên (b 0 ) theo quan hệ tương đ ương. Mỗi phần tử của Q đại diện bởi cặp (a,b), kí hiệu. Như vậy: a = b

1 .2. 2. Các phép toán trên Q Trên tập hợp Q xác định các phép toán như sau: Giả sử , , ta có các phép toán: Phép cộng: + = Phép trừ: + = Phép nhân:. = Phép chia: =. = 1 .2. 3. Phân số thập phân Định nghĩa: Phân số được gọi là phân số thập phân nếu có mẫu số b là lũy thừa của 10 với số mũ tự nhiên (nghĩa là b = 10 n , n N). Ví dụ: Các phân số ; ; ; .. ; ; được gọi là các phân số thập phân. Mỗi số tự nhiên đều có thể biểu diễn được dưới dạng phân số thập phân. Như vậy, với mỗi số tự nhiên a, ta có a = = (a N). Nhiều phân số không cho dưới dạng phân số thập phân nhưng nó lại có thể viết thành một phân số thập phân khác. Những phân số đó gọi là biểu diễn được dưới dạng thập phân. Ví dụ: = ; = ; = 1 .2. 4. Số thập phân

2 .2. Ph ương pháp dạy học nội dung số thập phân trong chương trình Toán

PHÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN Ở TIỂU HỌC

2 .1. Nội dung số thập phân trong chương trình Tiểu học

Số thập phân là một trong các mạch kiến thức cơ bản của chương trình Toán 5. Dạy học số thập phân không chỉ cung cấp cho học sinh những hiểu biết về một loại số mới, mở rộng tập số mà đồng thời hình thành và phát triển kĩ năng giải toán cho học sinh. Số thập phân được thể hiện trong rất nhiều nội dung đa dạng trong chương trình toán 5 bao gồm những nội dung sau:

2 .1. 1 Khái niệm số thập phân.........................................................................

  • Khái niệm số thập phân

2 .2. 1 .2. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân

2 .1. 2 So sánh, xếp thứ tự các số thập phân

2 .2. 2 .1. Số thập phân bằng nhau

2 .2. 2 .2. So sánh hai số thập phân

2 .1. 3 Các phép tính trên số thập phân

  • Phép cộng
    • Cộng hai số thập phân
    • Cộng nhiều số thập phân
  • Phép trừ
    • Trừ hai số thập phân
  • Phép nhân
    • Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
    • Nhân một số thập phân với 10 , 100 , 1000 , 10000 ,...
    • Nhân một số thập phân với một số thập phân
    • Nhân nhẩm một số thập phân với 0 , 1 ; 0 ,01; 0 , 001 ...
  • Phép chia
    • Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
  • Chia một số thập phân cho 10 , 100 , 1000 , 10000 ,...
  • Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà th ương tìm được là một số thập phân.
  • Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
  • Chia một số thập phân cho một số thập phân

2 .1. 4 Ứng dụng số thập phân

Viết và chuyển số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, bao gồm:

  • Viết và chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
  • Viết và chuyển đổi các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
  • Viết và chuyển đổi các số đo diện tích dưới dạng số thập phân

2 .2. 2 Dạy học so sánh, xếp thứ tự các số thập phân

Toán 5 Mục đích, yêu cầu của dạy học số thập phân ở Tiểu học: - Làm cho học sinh thấy được: + Số thập phân chỉ là một dạng kí hiệu khác của phân số khi phân số có mẫu là 10 , hoặc 100 , hoặc 1000 ,... + Các số thập phân cũng được ghi theo nguyên tắc ghi số thập phân như số tự nhiên. Do đó chúng rất tiện dụng trong tính toán và trong các hoạt động thực tiễn. Vì vậy, nhiều khi gặp các phân số không thể biểu diễn bằng các số thập phân đúng, để tiện sử dụng người ta cũng thay chúng bằng các số thập phân gần đúng. - Làm cho học sinh biết cách viết đúng, đọc các số thập phân, biết so sánh, xếp thứ tự, đặc biệt nắm vững và thực hiện tương đối thành thạo các phép tính đối với các số thập phân, có kĩ năng biểu diễn các số đo chiều dài, diện tích, thể tích, khối lượng.. theo các đơn vị khác nhau bằng số thập phân.