Phương trình lưu huỳnh thể hiện tính khử

Phương trình lưu huỳnh thể hiện tính khử
Tìm M (Hóa học - Lớp 11)

Phương trình lưu huỳnh thể hiện tính khử

2 trả lời

Tính khối lượng muối tạo thành (Hóa học - Lớp 11)

1 trả lời

Cho biết 3 tính chất vật lí của kim loại (Hóa học - Lớp 9)

3 trả lời

16:44:0826/07/2022

Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp…), nặng hơn không khí

Lưu huỳnh Đioxit hay khí sunfurơ có công thức hóa học là SO2; đây là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit. Sunfurơ thường được dùng để sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, bột giấy; Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm.

• Trở lại vấn đề chính của bài: Phương trình phản ứng thể hiện tính KHỬ của SO2 là phương trình phản ứng nào?

• Theo tìm hiểu của KhoiA.Vn phương trình phản ứng thể hiện tính KHỬ của SO2 là:

2SO2 + O2 -t0→ 2SO3

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4

(Do lưu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa là +4, để SO2 luôn thể hiện tính khử (nhường electron) thì sản phẩm sinh ra trong hợp chất lưu huỳnh phải có số oxi hóa là +6).

Trên đây Khối A đã hướng dẫn các em trả lời cho câu hỏi: Phản ứng thể hiện tính Khử của SO2 (lưu huỳnh đioxit) là phản ứng nào? Hy vọng câu trả lời của KhoiA.Vn giúp ích cho các em. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

1) Viết PTHH chứng minh lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
2) Viết PTHH khi cho lưu huỳnh tác dụng với: Fe, Hg, O2, F2, H2. Xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng trên.

Câu hỏi kết quả số #2

Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Cho các chất: KBr, S, Si, SiO2, P, Na3PO4, Ag, Au, FeO, Cu, Fe2O3.
Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là:

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. 6
  • Câu B. 5
  • Câu C. 7
  • Câu D. 4

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 H2SO4 + 2HBr → Br2 + 2H2O + SO2 5H2SO4 + 2P → 2H2O + 5SO2 + 2H3PO4 2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 2Ag + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + Ag2SO4 H2SO4 + KBr → KHSO4 + HBr

Xem Đáp Án Câu Hỏi Chất tác dụng với...

Câu hỏi kết quả số #4

Chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng

Cho các chất: KBr, S, Si, 2 3 4 2 3 SiO ,P,Na PO ,Ag,Au,FeO,Cu,Fe O .
Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là:

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. 6
  • Câu B. 5
  • Câu C. 7
  • Câu D. 4

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 H2SO4 + 2HBr → Br2 + 2H2O + SO2 5H2SO4 + 2P → 2H2O + 5SO2 + 2H3PO4 2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 2Ag + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + Ag2SO4 H2SO4 + KBr → KHSO4 + HBr

Xem Đáp Án Câu Hỏi Chất bị oxi hóa bởi...

Câu hỏi kết quả số #1

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 → (t0) SO2; (b) S + 3F2 (t0)→ SF6; (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 O2 + S → SO2

Xem Đáp Án Câu Hỏi Lưu huỳnh thề hiện...

Câu hỏi kết quả số #1

Chọn nhận định đúng

Cho các phát biểu và nhận định sau: (1). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO. (2). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (3). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin. (4). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

Số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NO + O2 → 2NO2 O2 + S → SO2

Xem Đáp Án Câu Hỏi Chọn nhận định...

Câu hỏi kết quả số #2

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 → (t0) SO2; (b) S + 3F2 (t0)→ SF6; (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 O2 + S → SO2

Xem Đáp Án Câu Hỏi Lưu huỳnh thề hiện...

Câu hỏi kết quả số #4

Chất tác dụng với lưu huỳnh

Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với
lưu huỳnh là:

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. H2, Pt, F2.
  • Câu B. Zn, O2, F2.
  • Câu C. Hg, O2, HCl.
  • Câu D. Na, Br2, H2SO4 loãng.

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 O2 + S → SO2 S + Zn → ZnS

Xem Đáp Án Câu Hỏi Chất tác dụng với lưu...

Câu hỏi kết quả số #2

Nhận biết oxi và ozon

Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương
pháp hóa học?

Lớp 10 Cơ bản
  • Câu A. Dung dịch KI và hồ tinh bột
  • Câu B. Dung dịch NaOH
  • Câu C. Dung dịch CrSO4
  • Câu D. Dung dịch H2SO4

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + 2KI + O3 → I2 + 2KOH + O2

Xem Đáp Án Câu Hỏi Nhận biết oxi và...