Sách bài tập toán lớp 9 tập 2 năm 2024

Địa chỉ trụ sở: Tòa nhà Viettel, Số 285, Đường Cách Mạng Tháng 8, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0309532909 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu vào ngày 06/01/2010.

Giải bài 16 trang 9 sách bài tập toán 9. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế. a) 4x+5y=3 và x-3y=5; b)7x - 2y = 1 và 3x + y = 6 ...

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

LG a

\(\left\{ {\matrix{ {4x + 5y = 3} \cr {x - 3y = 5} \cr} } \right.\)

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:

+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.

+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \left\{ {\matrix{ {4x + 5y = 3} \cr {x - 3y = 5} \cr} } \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 3y + 5} \cr {4\left( {3y + 5} \right) + 5y = 3} \cr} } \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 3y + 5} \cr {17y = - 17} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 3y + 5} \cr {y = - 1} \cr} } \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 2} \cr {y = - 1} \cr} } \right. \cr} \)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (2; -1).\)

Quảng cáo

Sách bài tập toán lớp 9 tập 2 năm 2024

LG b

\(\left\{ {\matrix{ {7x - 2y = 1} \cr {3x + y = 6} \cr} } \right.\)

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:

+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.

+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \left\{ {\matrix{ {7x - 2y = 1} \cr {3x + y = 6} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {y = - 3x + 6} \cr {7x - 2\left( { - 3x + 6} \right) = 1} \cr} } \right.\cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {y = - 3x + 6} \cr {13x = 13} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 1} \cr {y = - 3x + 6} \cr} } \right.\cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 1} \cr {y = 3} \cr} } \right. \cr} \)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (1; 3)\).

LG c

\(\left\{ {\matrix{ {1,3x + 4,2y = 12} \cr {0,5x + 2,5y = 5,5} \cr} } \right.\)

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:

+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.

+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \left\{ {\matrix{ {1,3x + 4,2y = 12} \cr {0,5x + 2,5y = 5,5} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {1,3x + 4,2y = 12} \cr {x + 5y = 11} \cr } } \right.\cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 11 - 5y} \cr {1,3\left( {11 - 5y} \right) + 4,2y = 12} \cr} } \right. \cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 11 - 5y} \cr { - 23y = - 23} \cr}} \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 11 - 5y} \cr {y = 1} \cr} } \right. \cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x = 6} \cr {y = 1} \cr} } \right. \cr} \)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (6; 1)\).

LG d

\(\left\{ {\matrix{ {\sqrt 5 x - y = \sqrt 5 \left( {\sqrt 3 - 1} \right)} \cr {2\sqrt 3 x + 3\sqrt 5 y = 21} \cr} } \right.\)

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:

+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.

+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \left\{ {\matrix{ {\sqrt 5 x - y = \sqrt 5 \left( {\sqrt 3 - 1} \right)} \cr {2\sqrt 3 x + 3\sqrt 5 y = 21} \cr } } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)} \cr {2\sqrt 3 x + 15\left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right) = 21} \cr} } \right.\cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)} \cr {\left( {2\sqrt 3 + 15} \right)x = 6 + 15\sqrt 3 } \cr}} \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)} \cr {x = \displaystyle{{6 + 15\sqrt 3 } \over {2\sqrt 3 + 15}}} \cr} } \right.\cr} \)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)\\ x = \dfrac{{\sqrt 3 \left( {2\sqrt 3 + 15} \right)}}{{2\sqrt 3 + 15}} \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)\\ x = \sqrt 3 \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \sqrt 3 \\ y = \sqrt 5 \left( {\sqrt 3 + 1 - \sqrt 3 } \right) \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \sqrt 3 \\ y = \sqrt 5 \end{array} \right. \end{array}\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = \left( {\sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right).\)

Loigiaihay.com

  • Bài 17 trang 9 SBT toán 9 tập 2 Giải bài 17 trang 9 sách bài tập toán 9. Giải các hệ phương trình:a)1,7x - 2y = 3,8 và 2,1x + 5y =0,4; ...
  • Bài 18 trang 9 SBT toán 9 tập 2 Giải bài 18 trang 9 sách bài tập toán 9. Tìm giá trị của a và b: a)Để hệ phương trình 3ax-(b+1)y = 93 và bx + 4ay = - 3 có nghiệm là (x; y) = (1; -5); ...
  • Bài 19 trang 9 SBT toán 9 tập 2 Giải bài 19 trang 9 sách bài tập toán 9. Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng (d_1):(3a-1)x + 2by = 56 và (d_2): ax/2 - (3b + 2)y = 3 cắt nhau tại điểm M(2; -5).
  • Bài 20 trang 9 SBT toán 9 tập 2 Giải bài 20 trang 9 sách bài tập toán 9. Tìm a và b: a) Để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(-5;3),B(3/2;- 1); b) Để đường thẳng ax - 8y = b đi qua điểm M (9; -6) ... Bài 21 trang 9 SBT toán 9 tập 2

Giải bài 21 trang 9 sách bài tập toán 9. Tìm giá trị của m: a) Để hai đường thẳng (d_1): 5x - 2y = 3,(d_2): x + y = m cắt nhau tại một điểm trên trục Oy ...