So sánh cấu tạo của điôt và tirixto năm 2024

So sánh về mặt cấu tạo của triac và tranzito, của triac và điốt, của tirixto và tranzito, của tranzito và điốt

1 0

- Khác nhau: tirixto dùng chỉnh lưu dòng điện theo 1 chiều nhất định còn Triac dùng điều khiển dòng điện theo cả hai chiều.

Loigiaihay.com

  • Câu 3 trang 24 SGK Công nghệ 12 Tirixto thường được dùng để làm gì?
  • Câu 2 trang 24 SGK Công nghệ 12 Trình bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của tranzito.
  • Câu 1 trang 24 SGK Công nghệ 12 Trình bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của điot bán dẫn.

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

  1. Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.2) Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.3) Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua.4) Trình bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của điot bán dẫn.5) Trinhd bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của tranzito.6)...

1. Triac và tirixto:

*Cấu tạo:

Giống nhau:

- Đều là linh kiện điện tử, có bỏ bọc là kim loại hoặc nhựa.

- Có ba chân.

- Được cấu tạo từ chất bán dẫn loại P và loại N.

Khác nhau:

- Tirixto:

+ Có 3 lớp tiếp giáp P - N

+ Có ba điện cực là anot (A), catot (K) và cực điều khiển (G).

- Triac:

+ Có 5 lớp tiếp giáp P - N

+ Có ba điện cực là A1, A2, G.

* Nguyên lý làm việc:

Giống nhau:

Đều là các thiết bị điều khiển dòng điện xoay chiều.

Khác nhau:

- Tirixto dùng chỉnh lưu dòng điện theo một chiều nhất định.

- Triac dùng điều khiển dòng điện theo cả hai chiều.

2. Điot và tirixto:

*Cấu tạo:

Giống nhau:

- Đều là linh kiện điện tử, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại.

- Được cấu tạo từ chất bán dẫn loại P và loại N.

- Đều có cực anot và catot.

Khác nhau:

- Điot: + Vỏ bọc có thể bằng thủy tinh.

+ Có 1 tiếp giáp P - N.

+ Có hai điện cực anot (A) và catot (K).

- Tirixto: + Có ba tiếp giáp P - N.

+ Có ba điện cực là anot (A), catot (K) và cực điều khiển (G).

* Nguyên lý làm việc:

Giống nhau:

Đều được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

Khác nhau:

- Điot: không có điều khiển.

- Tirixto: chỉnh lưu có điều khiển.