So sánh văn bản tóm tắt

Bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt và điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh:

Tiêu chí

Tiểu sử tóm tắt

Điếu văn

Sơ yếu lí lịch

Thuyết minh

Giống

Đều viết về một nhân vật hoặc đối tượng cụ thể

Khác

Nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu

- Chú trọng tới mục đích, hoàn cảnh giao tiếp

- Đọc trong lễ truy điệu bên ngoài nội dung tiểu sử của người mất còn có: lời chia buồn với gia quyến, tiếc thương người đã mất, ...

Hãy cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh.

Bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt và điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh:

Tiêu chí

Tiểu sử tóm tắt

Điếu văn

Sơ yếu lí lịch

Thuyết minh

Giống

Đều viết về một nhân vật hoặc đối tượng cụ thể

Khác

Nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu

- Chú trọng tới mục đích, hoàn cảnh giao tiếp

- Đọc trong lễ truy điệu bên ngoài nội dung tiểu sử của người mất còn có: lời chia buồn với gia quyến, tiếc thương người đã mất, ...

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful (0 votes)

7K views

8 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

7K views8 pages

Tieng Viet Thuc Hanh

ĐỀCƯƠNG ÔN TẬPTIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Câu 1: "Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc".Hãyphân tích câu nói trên của Bác Hồ

.TV ra đời,hình thành vàphát triển cùng tiến trình lịch sửvăn hóa VN.Cùng chung sốphận với đất nước,TV cũng đã từng bị chèn é p, bị tước mất vai trò và vị thế chức năng ngôn ngữ quốc gia trước cách mạng tháng 8/1945.Từ khi nước VN mới ra đời, Tiếng Việt đã thành ngôn ngữ dùng chung, ngôn ngữ phổ thông, ngôn ngữ giáo dục của quốc gia VN đa dân tộc.Tiếng Việt đã hoàn thành xứng đáng chức năng đối nội,đối ngoại,chức năng là: phương tiện giao tiế p,tư duy,là phương tiện sáng tạo,cố định văn hóa thành văn của VN.//VN là một dân tộc có hàng nghìn năm lịch sử.Trong quá trình hình thành và phát triển để tạo ra diện mạo như ngày nay,dân tộc đã phải trải qua nhiều thăng trầm,nhiều biến đổi nhưng vẫn giữ được bản săc văn hóa của mình.TV là công cụ giao tiế p,công cụ tư duy của dân tộc đã gắn liền với trang sử vẻ vang đó.Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc,TV tồn tại trong vị thế song ngữ bất bình đẳng do tiếng Hán làm ngôn ngữ chính còn TV chỉ dùng trong sinh hoạt giao tiế p bình thường của nhân dân.Chữ Nôm-thứ chữ do người Việt sáng tạo ra từ TK13cũng phải trải qua nhiều thăng trầm vàbịnhiều gián đoạn.Nhìn chung chữ Nôm vẫn vị lé p vế bên cạnh chữ Hán và bị xem là thứ chữ "nôm na mách qué".Trong suốt một thời gian dài trong các triều đại phong kiến,TV và chữ Nôm luôn nằm trong vị thế bị chèn é p,bị lấn á p,bị đối sử bất bình đẳng.//Tình hình càng trở nên nặng nề hơn khi trên đất nước ta, ngôn ngữ và văn tự có thêm yêu tố mới-tiếng Phá p vàách thống trị của thực dân Phá p cùng với chữ Quốc ngữ(thứ chữ do các cốđạo phương Tây sáng tạo từ cuối TK16).Vào khoảng TK18,chữ Quốc ngữ được dùng nhiều hơn nhưng kèm theo là sự á p đặt của tiếng Phá pvà chữ Phá p.Tiếng Phá p trở thành ngôn ngữ chính thức trong công báo,các văn bản nhà nước thống trị Nam Kỳ,một phần trong các sứ bảo hộ Trung Kỳ và bán bảo hộ Bắc Kỳ và được sử dụng trong trường học Phá p–Việt.Cuối thế kỷ 19, song song với chữ Hán và Nôm, chữ Quốc ngữ cũng bắt đầu xuất hiện trên các loại hình báo chí đầu tiên ở Việt Nam. Đến cách mạng tháng 8/1945, nước Việt Nam chính thức dành được độc lậ p, từ vị thế bị chèn é p, Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia và đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng mà nó cần phải có.//Tuy trải qua nhiều biến cố lịch sử, Tiếng Việt vẫn giữ nguyên bản sắc ngôn ngữ của mình đồng thời phát triển phong phú hơn bằng cách thu nạ p vào nó những yếu tố ngoại nhậ p qua sự tiế p xúc, biến đổi những yếu tố đó cho phù hợ p với những đặc thù ngôn ngữ của mình. Dó đó Tiếng Việt xứng đáng làm phương tiện giao tiế p và phương tiện tư duy của dân tộc. Tiếng Việt trởthành công cụđoàn kết vàphát triển đất nước. Tiếng Việt không chỉ làcông cụ phát triển văn hóa thành văn mà còn với cấu trúc, chức năng đa dạng đảm nhiệm, Tiếng Việt có thể sánh ngang với các ngôn ngữ lớn của các dân tộc khác trên thế giới. Tiếng Việt là di sản văn hóa vô cùng to lớn và quý báu của dân tộc và đất nước Việt Nam.Vai trò của Tiếng Việt: - Tiếng Việt đảm nhiệm các chức năng xã hội, thể hiện ở 4 khía cạnh sau:

1

So sánh văn bản tóm tắt

+ Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp chính thức của nước Việt Nam trong mọi lĩnhvực, là phương tiện giao tiếp chính thức của người Việt Nam. Cụ thể là: Tiếng Việt được dùngtrong mọi lĩnh vực của quốc gia như chính trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, đời sống, đặc biệtlà trong giáo dục. Ngoài ra, Tiếng Việt còn là phương tiện giao tiế p đối ngoại, là ngôn ngữ chính thức của quốc gia được sử dụng trong ngoại giao, quan hệ quốc tế và các lĩnh vực khoa học chuyên sâu.+ Ngay sau khi cách mạng tháng 8/1945 thành công, Nhànước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, trong nghị định của Bộ quốc gia giáo dục ký ngày 10/9/1946 có viết: "Từ nay, tất cả các khóa học đều dạy bằng Tiếng Việt". Kể từ đó đến nay, Tiếng việt là phương tiện giao tiếp, là công cụ để dạy và học trong nhà trường. Không chỉ những mận non, tiểu học mà cả cáccấp đào tạo Đại học, đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ... đều dùng đến Tiếng Việt.+ Là phương tiện giao tiế p, tư duy quan trọng nhất, Tiếng Việt đã từ lâu trở thành chất liệu sáng tạo nghệ thuật để tạo nên những sáng tác văn học dân gian, văn chương bác học. Với sự trưởng thành của dân tộc Việt Nam và Tiếng Việt, văn học Việt Nam đã phát triển và đạt được những thành tựu rực rỡvới thểloại đa dạng vàhiện đại, nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. + Tiếng Việt không chỉ là phương tiện kết nối người Việt với người Việt, người Việt với trí thức dân tộc, trí thức nhân loại mà còn là phương tiện kết nối người Việt với bạn bè năm châu. Tiếng Việt là ngôn ngữ ngày càng nhiều người nước ngoài học, nghiên cứu, được coi là phương tiện cho cần thiết cho người nước ngoài khi họ muốn tìm hiểu, nghiên cứu hay công tác trong công việc với người Việt Nam. Tiếng Việt đã và đang được khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế. - Tiếng Việt thể hiện tư duy tình cảm, văn hóa của dân tộc Việt Nam, thể hiện ở 2 khíacạnh sau đây:+ Tiếng Việt thể hiện rõ cách cảm, cách nghĩ của người Việt Nam tức là nói lên sự suynghĩ cảm xúc bằng Tiếng Việt. Ví dụ: Dùng ca dao, dân ca tiếng Việt.

Cành tre năm bảy cành treCó yêu thì lấy đừng nghe bạn bè

+ Tiếng Việt thể hiện đậm đà bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Ví dụ: Qua hệthống thanh điệu, ta có thể thấy được một nét văn hóa đó là người Việt Nam rất ưa tính nhạc. Như để diễn tả trạng thái nhẹ nhàng, người Việt thường dùng các dấu thanh bằng, thanhhuyền.

Tương tư nâng lòng lên chơi vơi

Cần nhấn mạnh rằng Tiếng Việt đóng vai trò to lớn trong tổchức và phát triển xã hội ở Việt Nam. Xã hội Việt Nam không thể thiếu Tiếng Việt. Đó là công cụ gó p phần đoàn kết các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là nhân tố gắn kết hơn 3 triệu kiều bào ở nước ngoài với quê hương, với đất nước. Xã hội Việt Nam không thể thiếu Tiếng Việt trong việc tổ chữc, duy trì vàphát triển xãhội trong giữ gìn bản sắc dân tộc, trong hội nhậ p khu vực quốc tế...

2

Câu 2: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tóm tắt văn bản và tóm tắtđoạn văn? Phân biệt cách tóm tắt đoạn văn có câu chủ đề và đoạn văn không có câu chủđề.

* Đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tóm tắt văn bản và tóm tắt đoạn văn:- Giống nhau: Đây đều là những hình thức rút ngắn về mặt nội dung cũng như hình thức đểthuận tiện cho việc trình bày, trích dẫn, thuật lại. - Khác nhau: Tóm tắt văn bản là rút gọn nội dung và hình thức của văn bản chính chỉ giữ lại phần cốt yếu nhất, mục đích nhất định, dựa vào nội dung của toàn bộ văn bản để tóm tắt. Tóm tắt đoạn văn là lược bỏ những ý phụ chỉ giữ lại những ý chính nhất của cả đoạn văn, tóm tắt đoạn văn dựa vào câu chủđềcủa từng đoạn vặn đểtóm tắt. * Phân biệt cách tóm tắt văn bản có câu chủ đề và đoạn văn không có câu chủ đề:- Cách tóm tắt đoạn văn cócâu chủđể: + Đọc kỹvà xác định câu chủđề. + Đọc toàn bộ đoạn văn và tóm tắt lại thành 1 câu nêu lên ý chính của cả đoạn văn đó.- Cách tóm tắt đoạn văn không cócâu chủđề: + Đọc kỹvà xác định ý của từng câu cụ thể và mối liên hệ giữa các câu, các ý để qua đó tìm ra câu chủ đề của đoạn văn.+ Xác định chủ đề của đoạn văn và viết chủ đề thành một câu ngắn gọn.

Câu 3: Tổng thuật văn bản là gì? So sánh tổng thuật văn bản vàtóm tắt văn bản?

* Tổng thuật văn bản: Tổng thuật văn bản là nêu lên những nội dung khái quát, cơ bản, thường là tổng hợ p từ một sốvăn bản cóliên quan đến nhau nhằm mục đích nhất định nào đó. * So sánh tổng thuật văn bản vàtóm tắt văn bản: - Giống nhau: Đều rút ngắn độ dài văn bản, đưa dạng chính văn bản về dạng tối giản, giữ lại những nội dung cơ bản nhất, đều nhằm mục đích nhất định (giới thiệu, phân tích...). - Khác nhau: Yêu cầu của tổng thuật văn bản cao hơn so với tóm tắt văn bản. + Tóm tắt văn bản yêu cầu bám sát nội dung chính văn, thường chỉ thực hiện trong 1 văn bản. Tóm tắt văn bản chỉ tóm tắt 1 văn bản. + Tổng thuật văn bản có cách thể hiện cao hơn, khái quát hơn, đối tượng phức tạ p hơn, rộng hơn. Tổng thuật văn bản làtổng thuật từ2 văn bản trởlên.

Câu 4: Nêu mục đích, yêu cầu vàcác bước lập đềcương văn bản.

Đề cương văn bản là những ý tưởng chính về văn bản của người viết được sắp xếp theomột trình tự nhất định. Đó chính là quá trình tìm ý và sắp xếp ý trong văn bản. Đề cương văn bản còn được gọi là dàn bài hay kết cấu văn bản.* Mục đích lập đề cương văn bản:- Phác thảo ra nội dung tổng thểlàm cho văn bản cóđịnh hướng rõ ràng. - Giúp cho người viết chọn lọc, sắ p xế p nội dung theo một tuần tự nhất định. - Tạo cơ sởđểchuẩn bị viết văn bản đểtránh lạc đề... * Yêu cầu lập đề cương văn bản:

3