Sự khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Trong các câu sau câu nào là câu ghép [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

Em hãy viết 5 việc làm của em để tiết kiệm nước [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

Kể về chuyến hành trình đi đến lăng Bác [Ngữ văn - Lớp 4]

1 trả lời

Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Đọc và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

BÀI 4 : CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG TIẾT 10 : SO SÁNH v ẨN DỤ •* Khái niệm : •Biện pháp tu từ từ vựng là biện pháp sử dụng từ ,ngữ cố đònh một cách sáng tạo để diễn đạt nội dung một cách nghệ thuật . •1/ So sánh : •Ví dụ : •Bây giờ em đã cò chồng •Như chim vào lồng , như cá cắn câu •Đáp án : Chúng ta có so sánh sau đây : •A NHƯ B •Em đã có chồng - Chim vào lồng - Cá cắn câu •* Vậy biện pháp so sánh là đối chiếu 2 sự vật A và B dựa trên sự giống nhau của chúng . •Công thức : A như B •- Tác dụng của phép so sánh : làm cho sự vật , sự việc nói đến được hình dung 1 cách cụ thể hơn , sống động hơn •Ví dụ : •Nòi tre đâu chòu mọc cong •Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường •2. Ẩn dụ : •Ví dụ : •- Ta có so sánh : Gió rét như cắt da cắt thòt• A như B • Ẩn dụ : Gío cắt da cắt thòt •* Vậy ẩn dụ là so sánh ngầm , vế A được rút gọn là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng chỉ sự vật B để chỉ sự vật A . n dụ dựa vào hiện tượng tương đồng . •- Tác dụng : làm tăng sức gợi cảm cho lời văn .

Hãy nêu đặc điểm giống và khác nhau của ẩn dụ và so sánh.

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. -Khác nhau: + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh [ vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...] So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng. + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương

Study well!

Reactions: Lưu Vương Khánh Ly

- Giống nhau: + cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. + cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Khác nhau + mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. + So sánh có 2 vế

+Còn ẩn dụ thì chỉ dùng sự vật để gợi lên tình cảm và ẩn dụ chỉ có một vế

Hãy nêu đặc điểm giống và khác nhau của ẩn dụ và so sánh.

*Giống nhau
  • Đều dựa trên cơ sở các nét tương đồng về sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng kia
  • Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt , câu văn, câu thơ
*Khác nhau :

So sánh- Sự đối chiếu giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác - Có hai loại :
  • So sánh ngang bằng[ như, giống như, tựa như,..]
  • So sánh hơn kém [ chẳng bằng , hơn , càng...càng,...]
Ẩn dụ- Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác - Có 4 loại
  • Ẩn dụ hình thức
  • Ẩn dụ cách thức
  • Ẩn dụ phẩm chất
  • Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
[TBODY] [/TBODY]

Reactions: azura.

  • Giống nhau : Hai sự vật được so sánh hay ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau.
  • Khác nhau : Phép ẩn dụ là một phép so sánh ngầm, vế A bị ẩn đi và không có từ so sánh.

Hãy nêu đặc điểm giống và khác nhau của ẩn dụ và so sánh.

Sự khác và giống giữa ẩn dụ và so sánh là: Giống nhau: +] Đều dựa trên cơ sở các nét tương đồng về sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng kia +] Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt trong câu văn Khác nhau: +] Ẩn dụ là so sánh ngầm,vế A bị ẩn và ko có từ để so sánh +] Khác nhau về các kiểu: -] Ẩn dụ hình thức -] Ẩn dụ cách thức -] Ẩn dụ phẩm chất -] Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác +] Còn so sánh có các kiểu: -] So sánh ngang bằng

-] So sánh không ngang bằng

Video liên quan

Chủ Đề