Sự khác nhau giữa văn nghị luận và văn tự sự

a] Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí [loại hình tự sự] và thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình]. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.

b] Dựa vào sự tìm hiểu ở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

c] Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?

  • Văn nghị luận chủ yếu là dùng những lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu chân thực và cách lập luân rõ ràng, lành mạch để thuyết phục người đọc.
  • Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện theo một cốt truyện, nhân vgiải bài 24 Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu, Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu trang 49, bài Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu ngữ văn vnen 7, giải ngữ văn 7 sách vnen chi tiết dễ hiểuật. Ở thơ tự sự còn có thêm vần thêm nhịp.
  • Văn thơ chữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc, bọc lộ tâm tư của người viết. 
    Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ

Dựa vào kết quả mục a] em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.

b. Dựa vào kết quả mục a] em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.

Bài làm:

Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự chữ tình là:

  • Văn nghị luận chủ yếu là dùng những lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu chân thực và cách lập luân rõ ràng, lành mạch để thuyết phục người đọc.
  • Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện theo một cốt truyện, nhân vgiải bài 24 Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu, Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu trang 49, bài Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu ngữ văn vnen 7, giải ngữ văn 7 sách vnen chi tiết dễ hiểuật. Ở thơ tự sự còn có thêm vần thêm nhịp.
  • Văn thơ chữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc, bọc lộ tâm tư của người viết.


Hay nhất

Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự chữ tình là:

Văn nghị luận chủ yếu là dùng những lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu chân thực và cách lập luân rõ ràng, lành mạch để thuyết phục người đọc.

Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện theo một cốt truyện, nhân vgiải bài 24 Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu, Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu trang 49, bài Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu ngữ văn vnen 7, giải ngữ văn 7 sách vnen chi tiết dễ hiểuật. Ở thơ tự sự còn có thêm vần thêm nhịp.

Văn thơ chữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc, bọc lộ tâm tư của người viết.

b]Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự.- Giống: Kể sự việc.- Khác:Văn bản tự sự: xét hình thức, phương thứcThể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn+ Tiểu thuyết+ KịchTính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự:- Cốt truyện - nhân vật- sự việc - Kết cấu

Kiểu văn bản cảm và thể loại trữ tình:- Giống: Chứa đựng cảm xúc tình cảm chủ đạo.- Khác nhau:+ Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng [văn xuôi].+ Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống[thơ].

c]Những câu tục ngữ đã học có được coi là văn bản nghị luận đặc biệt. Bởi vì những câu tục ngữ cũng có đầy đủ về ý nghĩa, dẫn chứng và luận điểm, chúng đều bàn luận về vấn đề xã hội, chính trị,....khiên chúng ta bàn luận suy ngẫm, đưa ra bài học ý nghĩa giống một văn bản nghị luận.

- So sánh sự khác nhau giữa văn miêu tả, tự sự, nghị luận

 + Văn miêu tả: là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượngmiêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

  + Văn tự sự: Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

 + Văn nghị luận: Là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Video liên quan

Chủ Đề