Tài chính công có điển là gì

Mục lục

1. Tài chính công là gì?

Tài chính được hiểu là: có biểu hiện bên ngoài là các hiện tượng thu, chi bằng tiền; có nội dung vật chất là các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ; có nội dung kinh tế bên trong là các quan hệ kinh tế quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị hay quan hệ tài chính, nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ .

Về thuật ngữ “Công” hay “công cộng” thì trên phạm vi cả quốc gia, “Công” cần được hiểu là : Toàn quốc , toàn xã hội , cả cộng đồng, loại trừ “Công” trong phạm vi hẹp của một nhóm người, một tập thể, một tổ chức.

Trong hoạt động đời sống, hoạt động tài chính thể hiện dưới các hiện tượng thu, chi bằng tiền gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, gắn liền với sự hoạt động của các chủ thể trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội khách nhau có các quỹ tiền tệ khác nhau như quỹ tiền tệ của các hộ gia đình, quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp, quỹ tiền tệ của các tổ chức bảo hiểm, tín dụng, các quỹ công. Quỹ công là một bộ phận của quỹ tiền tệ trong nền kinh tế và có mối quan hệ vơi các quan hệ khác. Các quỹ công được tạo lập gắn liền với quyền lực kinh tế và chính trị của Nhà nước, thực hiện các chức năng kinh tế- xã hội của Nhà nước. Từ đó các quỹ công là tổng số các nguồn lực tài chính đã được tạp trung vào trong tay Nhà nước và được Nhà nước sử dụng trong việc thực hiện các nhiệm vụ xã hội của mình. Quá trình hình thành và sử dụng các quỹ công chính là quá trình Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính tông quá các hoạt động thu, chi bằng tiền của tài chính công.

Từ đó, có thể hiểu ” Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, tài chính công thể hiện các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập, sử dụng, quản lý các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội “.

Tài chính cônglà gì?

Tài chính cônglà tổng hợp tất cả các hoạt động thu chi được sử dụng bằng tiền do nhà nước tiến hành. Tài chính công phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập cũng như sử dụng các quỹ công. Mục đích là nhằm phục vụ cho thực hiện các chức năng của nhà nước. Đồng thời đáp ứng các nhu cầu và lợi ích chung của toàn thể xã hội.

Tài chính công là gì?

Tài chính công được hiểu là sự biểu hiện ra bên ngoài là các hiện tượng thu, thi bằng tiền, có nội dung vật chất là các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ, có nội dung kinh tế bên trong là các quan hệ kinh tế quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị hay quan hệ tài chính, nảy sinh ra trong quá trình phân phối các nguồn tài chính nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ.

Trong hoạt động hàng ngày, các hiện tượng thu, chi bằng tiền diễn ra phổ biến, gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Các quỹ công được tạo lập gắn liền với quyền lực kinh tế và chính trị của một quốc gia, thực hiện các chức năng chính là kinh tế – xã hội của nhà nước.

Từ đây mà các quỹ công là tổng số các nguồn lực tài chính được tập trung vào trong tay nhà nước và sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ của mình.

Từ những nội dung trên có thể thấy tài chính công chính là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước là chủ thể tiến hành, thông qua tài chính công đã phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập, sử dụng, quản lý các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.

1. Khái niệm tài chính công là gì?

Tài chính công là ngành nghiên cứu tài chính có liên quan tới các tổ chức chính phủ. Nó xoay quanh vai trò của thu nhập và chi tiêu của chính phủ trong nền kinh tế.

Tài chính công liên quan tới thu nhập và chi tiêu của cơ quan chính phủ, nhà nước ở bất kỳ cấp nào, dù là trung ương cho tới địa phương. Tuy nhiên với bối cảnh hiện đại như ngày nay, tài chính công có phạm vi rộng hơn và nó nghiên cứu tác động của các chính sách của chính phủ đối với nền kinh tế.

Ngày nay, tài chính công không chỉ được xem như là một công cụ giúp động viên, khai thác về mọi nguồn lực tài chính trong xã hội mà nó còn giúp tạo nên một sức mạnh tài chính cho đất nước và là công cụ quản lý, điều chỉnh về mọi hoạt động của nền kinh tế, xã hội tại mọi quốc gia.

2. Đặc điểm, vai trò của tài chính công

Hiểu được khái niệm tài chính công là gì phần nào cũng giúp bạn đọc hình dung được đặc điểm tài chính công và vai trò của ngành nghiên cứu này. Chúng ta có thể khái quát đặc điểm và vai trò của tài chính công dựa vào một số khía cạnh như sau:

2.1. Tính chủ thể của tài chính công

Tài chính công do nhà nước sở hữu và nhà nước là một chủ thể duy nhất có quyền quyết định sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước. Mọi việc quyết định sử dụng tiền tệ, ngân sách nhà nước đều gắn với bộ máy của nhà nước giúp duy trì sự ổn định, tồn tại và phát huy có hiệu lực của các bộ máy đó. Đồng thời thực hiện những nhiệm vụ liên quan tới nền kinh tế – xã hội được nhà nước đảm nhận.

Đặc điểm về tính chủ thể của tài chính công mang tới nhiều vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo về quyền lãnh đạo thống nhất và tập trung của phía Nhà nước. Nó giúp loại trừ được sự chia sẻ và vấn đề phân tán về quyền lực đối với việc điều hành của ngân sách Nhà nước.

2.2. Nguồn hình thành thu nhập của tài chính công

Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập tài chính công mà đại diện là ngân sách nhà nước sẽ có những đặc điểm chủ yếu như sau:

Đặc điểm này có vai trò quan trọng trong tổng thu nhập tài chính công và cần coi nguồn thu nhập là chủ yếu, đặc biệt là nguồn của cải mới được sáng tạo ra bởi các ngành sản xuất. Bên cạnh các hoạt động sản xuất vật chất thì sản xuất dịch vụ cũng là một nơi tạo ra nguồn tài chính công chủ yếu trong quốc gia và đây là nguồn thu chủ yếu của tài chính công.

Ý nghĩa thực tiễn của thu nhập tài chính công này là việc sử dụng những hình thức cũng như là các phương pháp hỗ trợ động viên của tài chính công hợp lý luồn đòi hỏi phải có cả sự xem xét tới tính chất và đặc điểm của mọi hoạt động kinh tế và xã hội.

2.3. Tính hiệu quả của chi tiêu tài chính công

Chi tiêu tài chính là đó là việc phân bổ và sử dụng vốn của nhà nước. Vốn nhà nước ở đây bao gồm quỹ ngân sách nhà nước và quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước.

Trong trường hợp sản xuất kinh doanh tại những đơn vị kinh tế cơ sở thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ được đánh giá bằng một số chỉ tiêu định lượng như tổng số lợi nhuận đã thu được trong một kỳ, hệ số doanh lợi….

Còn trường hợp sản xuất kinh doanh ở cơ sở, tầm vi mô thì việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ dựa vào các chỉ tiêu định lượng và sẽ gặp phải một số khó khăn và không cho phép có một cái nhìn toàn diện.

Phần đa, đặc điểm về hiệu quả hoạt động tài chính công sẽ được đánh giá dựa vào hai tiêu thức căn bản nhất đó là kết quả đạt được và chi phí đã bỏ ra.

Nhận thức về đặc điểm này một cách đúng đắn sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng và sử dụng phù hợp quỹ tiền tệ của nhà nước trong việc xử lý những vấn đề của nền kinh tế vĩ mô.

2.4. Phạm vi hoạt động của tài chính công

Phạm vi hoạt động của tài chính công tương đối là rộng rãi và có tác động tới mọi hoạt động khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế – xã hội. Thông qua phạm vi này, tài chính công sẽ mang tới khả năng động viên và tập trung một phần nguồn tài chính của quốc gia vào tay nhà nước từ mọi lĩnh vực và chủ thể kinh tế xã hội.

1. Khái niệm về tài chính công

Trên cơ sở xác định khu vực công, chúng ta có thể tiếp cận tài chính công theo 2 nghĩa.

Tài chính công được hiểu theo nghĩa rộng là tài chính của khu vực công. Cách tiếp cận này thường được các nhà quản trị công sử dụng để xây dựng chính sách công và phân tích quy mô nợ công, qua đó đánh giá nguy cơ tiềm ẩn nợ công đối với quốc gia.

Tài chính công được hiểu theo nghĩa hẹp là các khoản thu, chi của khu vực chính phủ hay thu, chi của ngân sách Nhà nước. Khi bàn về tài chính công, GS.TS Hồ Xuân Phương, ĐHTCKT Hà Nội – 2000, cho rằng: Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền của Nhà nước tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của Nhà nước. Hay như PGS.TS Trần Đình Ty – Quản lý Tài chính công – NXB Lao động – 2003, cho rằng: Tài chính công là các hoạt động thu chi bằng tiền của Nhà nước trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước, nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của Nhà nước đối với xã hội và không nhằm mục đích lợi nhuận.

Trong phạm vi chương này, tài chính công được hiểu theo nghĩa hẹp – lĩnh vực kinh tế học liên quan đến những hoạt động thu chi của chính phủ. Như vậy có thể hiểu tài chính công như sau: Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ công, nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội. Theo đinh nghĩa này, tài chính công hàm chứa các nội dung: Một là, trong khuôn khổ của một quốc gia, tài chính công thuộc sở hữu Nhà nước và Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao của một quốc gia có quyền áp đặt mọi khoản thu chi của quốc gia, Chính phủ, bộ phận hành pháp, được Quốc hội trao quyền điều hành chính sách tài khóa: Thu, chi ngân sách; Hai là, khâu tài chính này không vì mục đích lợi nhuận mà nhằm đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội; Ba là, tài chính công thực hiện các chức năng của Nhà nước thông qua cung cấp hàng hóa công gắn liền với nhu cầu thiết yếu của toàn xã hội.

Tóm lại, xác định phạm vi khu vực công và tài chính công là công việc rất phức tạp, hiện còn nhiều tranh luận. Nguyên nhân là do nền kinh tế thị trường hiện đại đã làm thay đổi đáng kể vai trò của chính phủ và giữa khu vực công và khu vực tư có sự đan xen trong việc cung cấp hàng hóa công.

1. Tài chính công là gì?

Tài chính công là tổng hợp tất cả các hoạt động thu chi được sử dụng bằng tiền do nhà nước tiến hành. Tài chính công phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập cũng như sử dụng các quỹ công. Mục đích là nhằm phục vụ cho thực hiện các chức năng của nhà nước. Đồng thời đáp ứng các nhu cầu và lợi ích chung của toàn thể xã hội.

Ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong Tài chính công. Thu của Ngân sách nhà nước được lấy từ mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội khác nhau, trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu. Chi tiêu của Ngấn sách nhà nước nhằm duy trì sự tồn tại hoạt động của bộ máy nhà nước và phụ vụ thực hiện các chức năng của nhà nước.

Nội dung của tài chính công

Ngân sách nhà nước được chia thành cấp ngân sách trung ương và cấp ngân sách địa phương. Ngân sách nhà nước được sử dụng trong các lĩnh vực, mục tiêu khác nhau, nhằm phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, dùng trong an ninh, xã hội, quốc phòng.

Tín dụng nhà nước bao gồm hoạt động đi vay và cho vay của Nhà nước. Tín dụng nhà nước được sử dụng để hỗ trợ ngân sách nhà nước trong các trường hợp cần thiết. Nhà nước động viên các nguồn tài chính tạm thời của các pháp nhân, thể nhân trong xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhà nước trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội. Nhà nước thực hiện hoạt động đi vay thông qua con đường phát hành Trái phiếu Chính phủ: phát hành Tín phiếu Kho bạc nhà nước; Trái phiếu Kho bạc nhà nước; trái phiếu công trình; trái phiếu đô thị; công trái quốc gia.

Các quỹ tài chính nhà nước ngoài Ngân sách nhà nước, là các quy tiền tệ tập trung do Nhà nước thành lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội để hỗ trợ cho Ngân sách nhà nước trong trường hợp khó khăn về nguồn tài chính.

Nguồn tài chính được huy động để thành lập các quỹ này đó chính là từ một phần trích từ Ngân sách nhà nước và một phần huy động từ các nguồn tài chính trong xã hội [từ các tổ chức kinh tế, xã hội và các tầng lớp dân cư]. Các quỹ tài chính nhà nước ngoài Ngân sách nhà nước điển hình như Quỹ Dữ trữ nhà nước; Quỹ Dự trữ tài chính; Quỹ Dự trữ ngoại hối do; Quỹ bảo vệ môi trường; Quỹ bảo hiểm xã hội;… Các quỹ này không chịu sự điều chỉnh của Luật Ngân sách nhà nước mà được quản lý theo những quy định riêng.

Video liên quan

Chủ Đề