Thanh xuân cách hoàng mai bao nhiêu km

Khu đô thị sinh thái Gamuda City Hoàng Mai cách Hồ Gươm bao xa ?

Khu đô thị sinh thái Gamuda City Hoàng Mai cách Hồ Gươm chỉ mất khoảng 12km di chuyển tương đương 30 phút, bạn đến vui chơi và làm việc tại trung tâm Thủ đô Hà Nội

GAMUDA CITY TRONG KIẾN TRÚC THỦ ĐÔ – AN NHIÊN GIỮA BỘN BỀ CUỘC SỐNG

Trong guồng quay hối hả của nhịp sống hiện đại bộn bề những lo toan, chúng ta liệu có còn những khoảnh khắc tĩnh tâm ngắm cánh đào rơi, nghĩ về vạn kiếp phù du, hay trông hạt sương mà ngẫm về cái bao la cao cả của mẹ đại dương, rồi những khoảng trống là phản chiếu của muôn vàn liên tưởng…?

GAMUA CITY Đó chính là những ví dụ nho nhỏ để mô tả về phong cách sống – sự phản ánh của cân bằng, hài hoà và thư giãn.

Phong cách sống hướng tới đỉnh cao là sự tối giản đến từ những thứ quen thuộc và bình dị quanh ta, đưa ta về với suối nguồn thanh tịnh.

Tuy nhiên, để có thể thiền thực sự, chúng ta cần một tổng hoà môi trường vật chất, tinh thần và thậm chí là sinh hoá học đảm bảo một số tiêu chuẩn nhất định, vừa khắt khe lại vừa giản đơn. Điều này dường như có phần mâu thuẫn với cuộc sống xô bồ nơi thị thành ngày nay.

Và giải pháp cho những mâu thuẫn đó chính là sự ra đời của phong cách kiến trúc của Gamuda City là cách kiến trúc này tạo nên giá trị sống vừa thụ động vừa chủ động, từ chính môi trường sống tác động tới sinh hoạt thường ngày và mang lại thói quen cũng như nhịp sống tĩnh tại cho gia chủ.

Tại Việt Nam, kiến trúc Gamuda City đang trở thành xu thế mới với sự ra mắt chung cư sinh thái cao cấp The ZEN Residence của Gamuda Land tại thủ đô Hà Nội.

Trong Quý 2/2017, Gamuda Land chính thức giới thiệu The ZEN Residence, chung cư cao cấp thứ 3 tại Khu đô thị Gamuda Gardens, Hoàng Mai, Hà Nội. Lấy ý tưởng từ phong cách kiến trúc ZEN, với đa dạng các căn hộ từ studio 1 phòng ngủ riêng tư cho đến penthouse sang trọng, The ZEN Residence hứa hẹn mang lại một nét chấm phá ấn tượng trong lòng thủ đô.

THAM QUAN NHÀ – TRÚNG QUÀ KHỦNG 

Duy nhất tại Sự kiện “Trải nghiệm sức sống xanh” cùng Gamuda Garden

Cơ hội sở hữu tổ ấm xanh an lành chỉ từ 1,5 TỶ ĐỒNG cùng QUÀ TẶNG ĐẶC BIỆT:

03 VOUCHER ĐIỆN MÁY trị giá 100 triệu đồng khi khách mua chung cư

BỐC THĂM TRÚNG THƯỞNG 02 IPhone 10 128GB khi khách hàng ký hợp đồng và đặt cọc mua Biệt thự

PHÒNG KINH DOANH – CHỦ ĐẦU TƯ GAMUDA LAND

  • Địa chỉ:  Căn 28, TTTM Le Parc, Km 1,5 Pháp Vân, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
  • Hotline:   0919875966

BAN QUẢN LÝ KĐT GAMUDA GARDENS

  • Địa chỉ: Khu Đô Thị Gamuda Gardens, Km 4,4 Pháp Vân, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
  • Hỗ trợ thủ tục:  0969164638

The ZEN Residence Gamuda Gardens nhận giải thưởng “ Khu căn hộ tốt nhất Hà Nội “.

Biệt thự song lập Iris Homes SD5 Gamuda – Cuộc sống tươi đẹp giữa sắc Hoa Diên Vỹ tại Gamuda Gardens.

HNP - Thanh Xuân là một quận phía Tây nam của nội thành Hà Nội. Nằm ở vị trí địa lý thuận lợi đã tạo cho quận có mối giao lưu rộng rãi trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội với các quận, huyện của Hà Nội cũng như với nhiều vùng miền trên cả nước.

- Đơn vị: Quận ủy-HĐND-UBND quận Thanh Xuân

- Địa chỉ: Số 9, đường Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, Hà Nội

- Điện thoại: 024.38585659 - Fax: 024.355.32090

- Dân số: khoảng 217.960 người 

- Đơn vị hành chính  gồm 11 phường: Hạ Đình, Kim Giang, Khương Đình, Khương Mai, Khương Trung, Nhân Chính, Phương Liệt, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Thượng Đình.

Quận Thanh Xuân phía Đông giáp quận Hai Bà Trưng, phía Tây giáp quận Nam Từ Liêm và quận Hà Đông, phía Nam giáp huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai, phía Bắc giáp các quận Đống Đa, Cầu Giấy.

Lịch sử hình thành và phát triển

Quận Thanh Xuân được hình thành từ những làng cổ Kẻ Mọc - Tam Khương  xưa. Theo các nhà nghiên cứu ngữ âm học lịch sử thì những địa phương mang tên Kẻ xuất hiện từ thời Hùng vương cho đến trước thế kỷ X sau Công nguyên khi chữ Hán chưa phổ cập rộng rãi. Kẻ Mọc có thể ra đời trong thời gian này.

Tên nôm Kẻ Mọc đổi thành Cự Mộc [巨 木] là Hán tự và đổi thành hương Nhân Mục [仁 睦] sớm nhất vào thời thuộc Đường.  Đầu thế kỷ XI, khi Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư [Ninh Bình] về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, Nhân Mục là một hương thuộc ngoại vi của kinh thành Thăng Long.

Dưới triều Lê sơ, trải qua các triều Lê Thái tổ [1428-1433], Lê Thái Tông [1433-1442], Lê Nhân Tông [1442-1459], mật độ cư dân của Nhân Mục ngày càng đông đúc. Nhằm tăng cường quản lý các làng xã một cách chặt chẽ, năm 1490, cùng với việc định lại bản đồ trong cả nước, Lê Thánh Tông ban hành thể lệ chia đặt lại các xã thôn: "Xã nào đủ 500 hộ rồi mà thừa ra lại 100 hộ trở lên có thể thành một xã nhỏ nữa, nên đến báo cáo tâu lên, cho tách làm xã khác để thêm rộng bản đồ" [theo Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội 1968, tr. 307]. 

Vào thời gian sau này, tên gọi cũng như địa giới hành chính của các làng xã thuộc Kẻ Mọc xưa tiếp tục có sự thay đổi. Từ sau năm 1888 trở đi, khi Hà Nội trở thành nhuộc địa của thực dân Pháp thì hệ thống các đơn vị hành chính của quận Thanh Xuân ngày nay có thay đổi ít nhiều. Trong cuốn sách Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ do Viện Viễn Đông Bác Cổ [Pháp] sưu tầm trong thập niên 20 [thế kỷ XX] thì địa bàn quận Thanh Xuân [ngày nay] bao gồm các xã Phương Liệt, Giáp Nhất, Chính Kinh, Cự Lộc, Quan Nhân, Thượng Đình, Khương Hạ, Hạ Đình [tổng Khương Đình] thuộc huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông.

Qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, ranh giới tự nhiên của các xã thôn trước đây có sự thay đổi, tuy nhiên các địa danh cũ vẫn được bảo lưu khá bền vững. Điều đó thể hiện qua tên gọi chính thức các xã, phường [kể cả tên một số đường phố] trên địa bàn quận. Quá trình đô thị hóa và phát triển của thủ đô Hà Nội, ngày 22-11-1996, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký Nghị định số 74/CP thành lập quận Thanh Xuân gồm 11 đơn vị hành chính được duy trì đến ngày nay.

Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH của Thủ đô và đất nước, quận Thanh Xuân đã xác định rõ mục tiêu tổng quát trong chiến lược phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội là: Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp - Dịch vụ. Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng đô thị và tăng cường quản lý đô thị theo quy hoạch, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, cải thiện rõ rệt điều kiện vệ sinh môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng, Chính quyền và hệ thống chính trị vững mạnh.

Văn hóa - Di tích danh thắng

Trên địa bàn quận Thanh Xuân ngày nay còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân địa phương. Đặc biệt nhất là Gò Đống Thây-nơi nghĩa quân Lam Sơn do tướng Lê Triệu chỉ huy tại cầu Mọc qua sông Tô Lịch [thế kỷ 15] đã chôn xác quân Minh, giết chết tướng giặc là Vi Lượng. Thanh Xuân là quê hương của nhiều danh nhân, nhà văn, nhà giáo, tiêu biểu nhất là Đặng Trần Côn, tác giả “Chinh phụ ngâm”, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân...

Theo thống kê của quận Thanh Xuân, đến tháng 6/2010, toàn quận có 45 di tích các loại. Trong số đó có 9 ngôi đình, 7 chùa, 1 nghè, 1 gò, 1 miếu, 1 lăng mộ, 1 văn chi, 1 nhà lưu niệm, 11 nhà thờ họ, 12 di tích Cách mạng-Kháng chiến và di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiều di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng như đình Vòng, đình Khương Trung, đình Quan Nhân, Cự Chính…

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam trải hàng ngàn năm luôn gắn liền với những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ nền độc lập, tự chủ. Làng quê nào, vùng miền nào trong quá trình hình thành và phát triển cũng tạo dựng nên cho quê hương truyền thống yêu nước quý báu ấy. Đi cùng dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử, người dân Thanh Xuân đã thể hiện hết mình trong các cuộc trường chinh giữ nước.

Thanh Xuân là vùng đất địa linh nhân kiệt, trở thành một trong những cái nôi hội tụ tinh hoa văn hóa. Trên nền tảng của truyền thống hiếu học, từ bao đời nay, người dân Thanh Xuân đã xây dựng cho mình nếp sống thuần phong mỹ tục. Nét đẹp ấy được thể hiện trong các tập tục, trong các mối quan hệ ứng xử giữa cá nhân với dòng họ, với cộng đồng, giữa các dòng họ, giữa các làng xã với nhau và cao hơn là trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc. Sự hiện tồn của các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể cùng sinh hoạt làng xã sống động thông qua lễ hội đang từng ngày, từng giờ được khôi phục lại đã khẳng định sức sống bền vững của những yếu tố truyền thống tốt đẹp trên vùng đất Kẻ Mọc - Tam Khương xưa trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hôm nay.

Hoàng Mai sang Cầu Giấy bao nhiêu km?

Trả lời: Đường di chuyển bằng xe Giường nằm đi Hoàng Mai Cầu Giấy có chiều dài khoảng 130 km.

Từ năm Từ Liêm Sáng Hoàng Mai bao nhiêu km?

Câu hỏi: Từ Nam Từ Liêm đi Hoàng Mai bao nhiêu km nếu di chuyển bằng xe khách? Trả lời: Đường di chuyển bằng xe khách đi Nam Từ Liêm Hoàng Mai có chiều dài khoảng 154 km.

quận Hoàng Mai cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km?

Với vị thế chiến lược, quận Hoàng Mai chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 6 km, là cửa ngõ trọng điểm phía Nam thành phố Hà Nội, kết nối dễ dàng với nhiều tỉnh thành lớn phía Bắc như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng,…

Tử Hà Đông sang Gia Lâm bao nhiêu km?

Vị trí Vinhomes Ocean Park Gia Lâm ở đâu Cách trung tâm Hà Nội khoảng hơn 15km.

Chủ Đề