Thủ lĩnh của vương quốc pha răng là ai

Sau khi Sac-lơ-ma-nhơ chết, Vương quốc Phơ-răng bị phân tán thành những quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Đức B. Anh, Pháp, I-ta-li-a C. Anh, Pháp, Tây Ban Nha D. Pháp, Đức, I-ta-li-a Câu 1: Chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc-man đang trong quá trình tan rã vào thời gian nào? A. Những năm đầu Công nguyên B. Những năm cuối Công nguyên C. Thế kỉ II D. Thế kỉ III Câu 2: Vì sao người Giéc-man có nhu cầu mở rộng lãnh thổ? A. Do kinh tế phát triển B. Do dân số tăng nhanh C. Do hiếu chiến D. Câu A và B đúng Câu 3: Từ cuối thế kỉ II đã có một số bộ tộc người Giéc-man như người Tây Gốt, Phơ-răng… di cư vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma sinh sống và nhận làm đồng minh của rô-ma. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4: Vì sao đến giữa thế kỉ IX, các bộ lạc người Giéc-man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô-ma? A. Lực lượng đủ mạnh. B. Máu hiếu chiến trào dâng. C. Bị sự tấn công của người Hung Nô. D. Bị sự tấn công của người Rô-ma trước đó nên muốn trả thù lại. Câu 5: Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời đã bị bộc tộc Giéc-man xâm chiếm vào năm nào? A. 476 B. 477 C. 746 D. 774 Câu 6: Vương quốc được thành lập đầu tiên của bộ tộc Giéc-man là Vương quốc nào? A. Đông Gốt B. Tây Gốt C. Văng-đan D. Phơ-răng. Câu 7: Vương quốc Phơ-răng sau này là quốc gia của nước nào? A. Anh B. Đức C. Pháp D. Tây Ban Nha Câu 8: Khi chiếm ruộng đất của người Rô-ma, bộ tộc Giéc-man đã chia cho ai cày cấy? A. Các gia đình có thể cày cấy B. Các tăng lữ C. Các quý tộc D. Các binh lính tham gia chiến tranh Câu 9: Trong các Vương quốc “man tộc” của người Giéc-man, Vương quốc nào giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất quá trình trong kiến hoá? A. Tây Gốt B. Đong Gốt C. Văng-đan D. Phơ-răng Câu 10: Người Phơ-răng vốn dĩ là một bộ tộc sống ở miền nào của châu Âu? A. Miền Nam châu Âu B. Miền Bắc châu Âu C. Miền Tây châu Âu D. Miền Đông châu Âu Câu 11: Thủ lĩnh của Vương quốc Phơ-răng là ai? A. Sac-lơ Mac-ten B. Sac-lơ-ma-nhơ C. Clô-vít D. Không phải các thủ lĩnh trên. Câu 12: Clô-vít đã sử dụng lực lượng nào để làm chỗ dựa cho bộ máy chính quyền của mình? A. Tầng lớp quý tộc, lãnh chúa phong kiến B. Nông nô C. Nô lệ D. Không phải các lực lượng đó. Câu 13: Clô-vít đã ban cấp ruộng đất cho bộ phận nào để làm chỗ dựa vào tinh thần? A. Quý tộc B. Lãnh chúa phong kiến C. Nhà thơ Ki-tô D. Nông dân Câu 14: Chế độ phong kiến ở Vương quốc Phơ-răng phát triển hơn một bước dưới thời vua nào? A. Vua Clô-vít B. Vua Sác-lơ Mác-ten C. Vua Sác-lơ-ma-nhơ D. Tất cả các vua trên. Câu 15: Vương quốc Phơ-răng phát triển cực thịnh vào thời vua nào? A. Clô-vít B. Sac-lơ Mac-ten C. Sác-lơ-ma-nhơ D. Không phải các vua trên. Câu 16: Sau khi Sac-lơ-ma-nhơ chết, Vương quốc Phơ-răng bị phân tán thành những quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Đức B. Anh, Pháp, I-ta-li-a C. Anh, Pháp, Tây Ban Nha D. Pháp, Đức, I-ta-li-a Bài 14: Xã hội phong kiến tây âu Câu 1: Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ V đến thế kỉ X B. Thế kỉ VI đến thế kỉ XI C. Thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D. Thế kỉ VII đến thế kỉ X Câu 2: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV xã hội phong kiến ở Tây Âu như thế nào? A. Hình thành B. Phát triển thịnh đạt C. Suy vong D. Chuyển sang thời kì TBCN Câu 3: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân tự do B. Chủ nô và nô lệ C. Lãnh chúa và nông nô D. Địa chủ và nông dân Câu 4: Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến và bình dân. D. Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng lữ. Câu 5: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là gì? A. Nông dân tự do B. Nông nô C. Nô lệ D. Lãnh chúa phong kiến Câu 6: Ngành sản xuất nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các lãnh địa phong kiến? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Nông nghiệp

Giup minh voi cam on nhieu

Tóm tắt mục 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

Mục 1

1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

Bản đồ Tây Âu từ thế kỷ I đến V

Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma dần lâm vào tình trạng khủng hoảng. Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm.

- Năm 476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong. Chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.

- Khi vào lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã:

+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới như: vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt...

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia cho quý tộc và các thủ lĩnh quân sự.

+ Các thủ lĩnh bộ lạc, quý tộc thị tộc người Giéc-man tự xưng vua, phong các tước vị như: công tước, bá tước, nam tước... tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

+ Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu Kitô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân. Đồng thời, nhà vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

+ Tầng lớp quý tộc tăng lữ hình thành, dần trở thành tầng lớp riêng, vừa có đặc quyền vừa rất giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.

=> Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành. Quá trình này diễn ra rõ nét và mạnh mẽ nhất ở Vương quốc Phơ-răng.

Mô hình một lãnh địa phong kiến

Lâu đài của lãnh chúa

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Thủ lĩnh của vương quốc phơ răng là ai

Các câu hỏi tương tự

Sau khi Sac-lơ-ma-nhơ của Vương quốc Phơ-răng mất, chế độ phong kiến phân quyền được xác lập ở các quốc gia

A. Pháp, Đức, I-ta-li-a

B. Anh, Ai-len, Bỉ

C. Hà Lan, Đan Mạch, Na Uy

D. Pháp, Anh, Đan Mạch

Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây:

      "Miền Nam I-ta-li-a được sáp nhập vào .........[A]......, thành vương quốc.......[B].......

Vua ...........[C]............là Em-ma-nu-en II được tôn làm Quốc vương, Bá tước..........[D].............làm thủ tướng".

 Người phơ-răng vốn dĩ là một bộ tộc sống ở miền nào của châu Âu?

A. Sống ở miền Nam Châu Âu

B. Sống ở miền Bắc Châu Âu

C. Sống ở miền Tây Châu Âu

D. Sống ở miền Đông Châu Âu

Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành như thế nào? Những biểu hiện về sự thịnh đạt của Vương quốc Cam-pu-chia? Vì sao gọi Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV là “ Thời kì Ăng-co”?

Kinh đô của Vương quốc là Ăng-co một địa điểm của

A. tỉnh Xiêm Riệp ngày nay

B. Tây Bắc Biển Hồ

C. Ăng-co Vát

D. Ăng-co Thom

Hãy tìm hiểu và cho biết vương quốc Phơrăng chính là tiền nhân của các quốc gia nào hiện nay?

 A. Anh, Pháp, Đức

 B. Pháp, Đức, Italia

 C. Pháp, Hi Lạp, Italia

 D. Pháp, Đức, Balan

“Vương triều Mô Gôn; Vương triều Hồi giáo Đê-li; Vương triều Gup-ta”.

Các vương triều trên là vương triều thuộc quốc gia nào?

A. Trung Quốc

B. Ai Cập

C. Ấn Độ

D. Camphuchia.

 Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là

A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á

B. Ngoại thương đường biển rất phát triển

C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á

D. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình

Đặc điểm nổi bật của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á là

A. mỗi vương quốc đều có phong tục tập quán riêng

B. mỗi vương quốc đều có nền văn hoá riêng

C. mỗi vương quốc đều có nguồn gốc riêng

D. mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nòng cốt

Video liên quan

Chủ Đề