Trắc nghiệm ngữ văn 11 học kì 2 năm 2024

Trắc nghiệm ngữ văn 11 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào ô tìm kiếm Google cụm từ: Trac nghiem van 11 tech12h

Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 1

Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 2

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk lớp 11 kết nối tri thức

Giải sgk lớp 11 chân trời sáng tạo

Giải sgk lớp 11 cánh diều

Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 11 cánh diều

Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức

Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo

Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều

Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm 11 Cánh diều

Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức

Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo

Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều

Giáo án lớp 11

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bài Ôn tập cuối học kì 2 để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học tập môn Ngữ văn 11 Chân trời.

Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 Chân trời sáng tạo. Qua đây bạn đọc có thể trau dồi, nội dung kiến thức của bài học. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

  • Câu 1:

    Nhóm từ nào dưới đây cùng trường từ vựng?

    • A. Nông dân, nông nhiệp, vụ mùa, năng suất
    • B. Sư tử, hổ, ngựa vằn, linh dương
    • C. Tác phẩm, tác giả, công chúng, lâm nghiệp
    • D. Công dân, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi.
  • Câu 2:

    Trong câu: “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.” Nhóm từ cùng trường từ vựng là nhóm từ nào?

    • A. Đèn, lều, ngõ, vợ
    • B. Đau đớn, dật dờ, leo lét
    • C. Khóc, chạy, não nùng
    • D. Mẹ, vợ, chồng, trẻ
  • Câu 3:

    Ca dao có câu: “Bà già mặc áo bông chanh, Ngồi trong đám hẹ, nói hành nàng dâu.” Cái hay của câu ca dao trên là gì?

    • A. Chơi chữ dựa trên các từ trái nghĩa
    • B. Chơi chữ dựa trên các từ đồng nghĩa
    • C. Chơi chữ dựa trên các từ cùng trường từ vựng
    • D. Cả A, B và C
  • Câu 4:

    Nhóm từ nào dưới đây không cùng trường từ vựng?

    • A. Nông dân, nông nhiệp, vụ mùa, năng suất
    • B. Sư tử, hổ, ngựa vằn, linh dương
    • C. Tác phẩm, tác giả, công chúng, lâm nghiệp
    • D. Công dân, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi.
  • Câu 5:

    Xác định từ được dùng theo nghĩa chuyển trong câu thơ sau Bạc tình nổi tiếng lầu xanh Một tay chôn biết mấy cành phù dung.

    • A. Tình
    • B. Lầu
    • C. Tay
    • D. Cành
  • Câu 6:

    Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” được viết theo thể

    • A. Văn xuôi
    • B. Lục bát
    • C. Song thất lục bát
    • D. Phú đường luật
  • Câu 7:

    Dòng nào sau đây nói về thể loại văn tế?

    • A. Một thể văn đặc biệt có quy mô nhỏ, mỗi đơn vị tác phẩm gồm hai vế đối xứng nhau về từ loại, âm thanh và ý nghĩa, dùng để biểu lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ trước con người, sự việc hoặc một hoàn cảnh nào đó mà tác giả quan tâm.
    • B. Một thể văn thư hành chính, để nhà vua hoặc thủ lĩnh ban bố cho thần dân, nhằm trình bày một chủ trương, công bố kết quả một sự việc.
    • C. Một loại văn gắn với phong tục tang lễ chủ yếu nhằm bày tỏ sự thương tiếc của tác giả và những người thân với người đã mất.
    • D. Là thể loại văn học lịch sử thời trung đại, thường khắc trên bia đặt ở đền miếu, lăng mộ, đình thần, chùa chiền, đế ghi công tích các bậc danh nhân, anh hùng, hoặc các sự kiện lịch sử quan trọng.

Câu 8:

Một bài văn tế thường có hai nội dung cơ bản nào sau dây?

  • A. Phần ghi chép tiểu sử, lai lịch và phần ca ngợi, phẩm bình.
  • B. Nêu nguyên nhân cái chết và suy nghĩ của người còn sống đối với người đã chết.
  1. Kể về cuộc đời, tính cách, phẩm hạnh của người quá cố và bộc lộ tình cảm, thái độ của người sống trong giờ phút vĩnh biệt.

Chủ Đề