Trai hô hấp nhờ bộ phận nào * a. phổi. b. mang. c. bề mặt cơ thể. d. phổi và mang

Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150CHỦ ĐỀ 6: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬTI. HÔ HẤP LÀ GÌ?- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chấttrong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.- Hô hấp bao gồm các quá trình hô hấp ngoài và hô hấp trong, vận chuyển khí.- Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài thông qua bề mặt trao đổi khí(phổi, mang, da) giữa cơ thể và môi trường → cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO 2 từ hôhấp trong ra ngoài.- Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí trong tế bào và quá trình hô hấp tế bào, tế bào nhận O 2,thực hiện quá trình hô hấp tế bào và thải ra khí CO 2 để thực hiện các quá trình trao đổi khí trongtế bào.- Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuyếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độthấp.Hình 1: Các giai đoạn của hô hấpII. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ- Bề mặt trao đổi khí là nơi thực hiện quá trình trao đổi khí (nhận O2 và giải phóng CO2) giữa cơthể với môi trường- Các bề mặt trao đổi khí ở động vật gồm có: bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.- Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp của động vật phải cần đáp ứng được các yêu cầu sauđây+ Bề mặt trao đổi khí rộng , diện tích lớn1Giáo viên: Lê Hồng Thái+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàngHotline: 0983636150+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàngIII. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬTBảng 1 : Các hình thức hô hấp ở động vậtĐặc điểmso sánhHô hấp quabề mặt cơ thểHô hấp bằnghệ thống ốngkhíHô hấp bằng mangHô hấp bằng phổiBề mặt hô - Bề mặt tế bào - Ống khíhấphoặc bề mặt cơthể- MangĐại diện- Động vật đơn - Côn trùngbào(amip,trùng dày,...),đa bào bậcthấp(ruộtkhoang, giuntròn, giun dẹp)- Các loài cá, chân - Các loài độngkhớp(tôm, cua), thân vật sống trên cạnmềm(trai,ốc)như Bò sát, Chimvà ThúĐặc điểmcủa bềmặt hôhấp- Mỏng và ẩmướt giúp khíkhuếch tán quadễ dàng- Mang có các cungmang, trên các cungmang có phiến mang cóbề mặt mỏng và chứa rấtnhiều mao mạch máu.- Hệ thống ốngkhí được cấutạo từ nhữngống dẫn chứakhông khí phân- Có nhiều mao nhánh nhỏ dầnmạch và máu và tiếp xúc trựccó sắc tố hô tiếp với tế bàohấp- Phổi- Phổi thú cónhiều phế nang,phế nang có bềmặt mỏng và cómạng lưới maomạch máu dày- Mao mạch trong mang đặcsong song và ngượcchiều với chiều chảy của - Phổi chim códòng nướcthêm nhiều ốngkhí.Cơ chế hô - Khí O2 và - Khí O2 từ môi - Khí O2 trong nước KhíO2 vàhấpCO2 đượctrường ngoài khuếch tán qua mang CO2 được trao đổikhuếch tán qua Tế bào, CO2 vàomáuvàkhí qua bề mặt phế2Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150bề mặt cơ thể ra môi trườnghoặc bề mặt tếbàoHoạt độngthông khí- Sự thông khíđược thực hiệnnhờ sự co giãncủa phần bụng.CO2 khuếch tán từ máu nang.qua mang vào nước.- Cá hít vào: cửa miệngcá mở → nắp mangđóng lại → thể tíchkhoang miệng tăng , ápsuất giảm → nước trànvào khoang miệng mangtheo O2- Cá thở ra : cửa miệngđóng lại → nắp mangmở ra → thể tíchkhoang miệng giảm , ápsuất tăng → đẩy nướctrong khoang miệng quamang ra ngoài mangtheo CO2- Miệng và nắp mangđóng mở nhịp nhàng vàliên tục → thông khíliên tục3- Sự thông khíchủ yếu nhờ cáccơ hô hấp làmthay đổi thể tíchkhoang thân (bòsát), khoang bụng(chim) hoặc lồngngực (thú); hoặcnhờ sự nâng lên,hạ xuống củathềmmiệng(lưỡng cư).Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150Hình 2: Các bề mặt trao đổi khí ở động vậtBÀI TẬP ÁP DỤNGCâu 1: Hô hấp ở động vật là quá trìnhA. cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ô xi hóa các chất trong tế bàoB. giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải cácbônic ra ngoàiC. tiếp nhận ô xi và cácbônic vào cơ thể để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sốngD. cả A và BCâu 2: Trao đổi khí qua bề mặt hô hấp có những đặc điểmA. diện tích bề mặt lớnB. mỏng và luôn ẩm ướtC. có rất nhiều mao mạcD. tất cả đều đúngCâu 3: Trao đổi chất bằng hệ thống khí là hình thức hô hấp củaA. ếch nháiB. châu chấuC. chimD. giun đấtCâu 4: Ở động vật, hô hấp ngoài được hiểu làA. hô hấp ngoại bàoB. trao đổi khí giữa cơ thể với môi trườngC. trao đổi khí qua bề mặt cơ thểD. trao đổi khí qua các lỗ thở của côn trùngCâu 5: Động vật dơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấpA. bằng mangB. qua bề mặt cơ thểC. bằng phổiD. bằng hệ thống ống khíCâu 6: Côn trùng hô hấpA. bằng mangB. qua bề mặt cơ thểC. bằng phổiD. bằng hệ thống ống khíCâu 7: cá, tôm, cua... hô hấp4Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150A. bằng mangB. qua bề mặt cơ thểC. bằng phổiD. bằng hệ thống ống khíCâu 8: Người hô hấpA. bằng mangB. qua bề mặt cơ thểC. bằng phổiD. bằng hệ thống ống khíCâu 9: Tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao?A. Mang cá gồm nhiều cung mangB. Mỗi cung mang gồm nhiều phiến mangC. Dòng nước chảy 1 chiều gần như liên tục qua mangD. Cả 3 phương án trênCâu 10: Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?A. Phổi có đủ các đặc điểm của củ bề mặt trtao đổi khíB. Phổi của thú gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớnC. Phổi của chim có hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khíD. Cả 3 phương án trênCâu 11: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếch tánqua bề mặt trao đổi khí.B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó khuếchtán qua bề mặt trao đổi khí.C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.Câu 12: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?A. Hô hấp bằng phổi.B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.D. Hô hấp bằng mang.Câu 13: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.B. Hô hấp bằng mang.C. Hô hấp bằng phổi.D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.Câu 14: Hô hấp ngoài làA. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ởmang.B. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bềmặt toàn cơ thể.C. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ởphổi.D. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí củacác cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…Câu 15: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của gia giun đất thích ứng với sự trao đổikhí?A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.B. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.D. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v)khá lớn.Câu 16: Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp khác gì so với động vật ăn thịt?A. Răng nanh và răng hàm trước không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.B. Răng nanh và răng hàm trước sắc nhọn và ruột ngắn hơn.C. Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.D. Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.Câu 17: Hô hấp là5Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150A. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để khử các chấttrong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.B. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá cácchất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.C. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy N 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá cácchất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.D. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá cácchất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.Câu 18: Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp đượcthực hiện chỉ nhờ dịch mô.B. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O 2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp đượcthực hiện nhờ máu và dịch mô.C. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (manghoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp đượcthực hiện chỉ nhờ máu.Câu 19: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hìnhthức hô hấp như thế nào?A. Hô hấp bằng mang.B. Hô hấp bằng phổi.C. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí.D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.Câu 20: Sự tiêu hoá ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?A. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.C. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzimtiêu hoá xellulôzơ.D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.Câu 21: Ý nào dưới đây không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất?A. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệch về phân áp giữa O2 và CO2.B. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O 2 làm cho phân áp O2 trong cơ thểluôn bé hơn bên ngoài.C. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tạo ra CO 2 làm cho phân áp CO2 bên trong tếbào luôn cao hơn bên ngoài.D. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2.Câu 22: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng?A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.C. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.Câu 23: Tại sao lưỡng cư sống đưởc nước và cạn?A. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.B. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.C. Vì da luôn cần ẩm ướt.D. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.Câu 24: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ:A. Sự co dãn của phần bụng.B. Sự di chuyển của chân.C. Sự nhu động của hệ tiêu hoá.D. Vận động của cánh.6Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150Câu 25: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.B. Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.C. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.D. Vì cá bơi ngược dòng nước.Câu 26: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?A. Phổi của bò sát.B. Phổi của chim.C. Phổi và da của ếch nhái.D. Da của giun đất.Câu 27: Tại sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?A. Vì có nhiều cung mang.B. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.C. Vì mang có kích thước lớn.D. Vì mang có khả năng mở rộng.Câu 28: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?A. Phế quản phân nhánh nhiều.B. Khí quản dài.C. Có nhiều phế nang.D. Có nhiều ống khí.Câu 29: Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim thực hiện nhờA. sự co dãn của phần bụng.B. sự vận động của cánh.C. sự co dãn của túi khí.D. sự di chuyển của chân.Câu 30: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?A. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở.B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng.C. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng.D. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở.Câu 31: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.B. Vì phổi thú có kích thươc lớn hơn.C. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.D. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.Câu 32: Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờA. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.B. Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.C. Sự vận động của các chi.D. Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.Câu 33: Sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờA. Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.B. Sự vận động của các chi.C. Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.D. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.Câu 34: Tại sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?A. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.B. Vì độ ẩm trên cạn thấp.C. Vì không hấp thu được O2 của không khí.D. Vì nhiệt độ trên cạn cao.Câu 35: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệngvào khoang miệng.7Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150B. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệngvàokhoang miệng.C. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệngvàokhoang miệng.D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng,nước tràn qua miệng vàokhoang miệng.Câu 36: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song vớidòng nước.B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song vàcùng chiều với dòng nước.C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngangvới dòng nước.D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song vàngược chiều với dòng nước.Câu 37: Khi cá thở ra, diễn biến nào diễn ra dưới đây đúng?A. Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ?B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng điqua mang.C. Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng điqua mang.D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng điqua mang.Câu 38: Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang.B. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản.C. Vì một lượng O2 đã ô xy hoá các chất trong cơ thể.D. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào màu trước khi ra khỏi phổi.Câu 39: Mang có diện tích trao đổi khí lớn được giải thích như thế nào?A. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang có nhiều phiến mang.B. Vì mang có khả năng mở rộng.C. Vì có nhiều cung mang.D. Vì mang có kích thước lớn.Câu 40: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua bộ phận nào?A. Da.B. Phổi.C. Ống khí.D. Mang.Câu 41: Ở sâu bọ, sự trao đổi khí diễn ra ở bộ phận nào?A. Mang.B. Phổi.C. Hệ thống ống khí.D. Màng tế bào hoặc bề mặt cơ thểCâu 42: Ý không đúng khi giải thích vì sao da giun đất đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí củacơ thể?A. Các tế bào tiếp xúc trực tiếp với không khí thông qua hệ thống ống khí.B. Dưới lớp da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.C. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn.D. Da luôn ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tánCâu 43: Hô hấp không có vai trò nào sau đây?I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể.II. Cung cấp oxi cho cơ thể và thải CO2 ra môi trường ngoài.III. Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 từ tế bào về cơ quan hô hấp8Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình đồng hóa các chấtA. II, IIIB. III, IVC. IIID. IVCâu 44: Phân áp O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?A. Phân áp O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.B. Trong tế bào, phân áp O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể.C. Phân áp O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.D. Trong tế bào, phân áp O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơCâu 45: Đối với các động vật đơn bào và một số động vật đa bào bậc thấp như ruột khoang, giuntròn, giun dẹp, giun đốt, sự trao đổi khí diễn ra ở bộ phận nào?A. Mang.B. Màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể.C. Hệ thống ống khí.D.Phổi.Câu 46: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.C. Vì cá bơi ngược dòng nước.D. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàngCâu 47: Phát biểu đúng về hô hấp ở động vật?A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ranăng lượng.B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa cácchất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO 2 ra ngoài.C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O 2, CO2 để tạo ra năng lượng cho cáchoạt động sống.D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủO2 và CO2 cung cấp cho quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.Câu 48: Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O 2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt traođổi khí.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 49: Quan sát hình sau, hãy mô tả quá trình trao đổi khí ờ giun đất. Phân tích hình và cho biếtcó bao nhiêu phát biểu đúng?9Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150(1) Giun đất trao đổi khí qua da(2) Giun đất có hệ thống mạch máu dưới da dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng.(3) Da của guan đất ẩm ướt nên O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua da.(4) Khi để giun đất lên trên bề mặt đất làm da khô thì quá trình trao đổi khí diễn ra khó khăn cóthể làm chết giun đất.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 50: Quan sát hình sau, hãy mô tả quá trình trao đổi khí ờ côn trùng. Phân tích hình và chobiết có bao nhiêu phát biểu đúng?(1) Côn trùng trao đổi khí bằng hệ thống các ống khí, các ống khí thông trực tiếp đến từng tế bào.(2) Các ống khí tiếp xúc với môi trường qua hệ thống các lỗ thở trên khắp bề mặt cơ thể.(3) Thở vào và thở ra là nhờ phối hợp các túi khí và cơ vùng bụng của côn trùng.(4) Hệ thống trao đổi khí ở côn trùng độc lập với hệ tuần hoàn.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 51: Cho bảng số liệu về trao đổi khí ở phổi người trưởng thành:KhíO2CO2Áp suất từng phần tính bằng milimet thủy ngân (mmHg)Máu tĩnh mạch trongMáu động mạch trongKhông khí trongKhông khícác mạch đi tới phếcác mạch từ phế nangphế nangnangđi ra159100 – 110401020,2- 0,3404740Phân tích bảng số liệu trên và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng?(1) Số liệu liên quan đến quá trình trao đổi khí ở phổi.(2) Chênh lệch O2 và CO2 giữa các nơi: Sự chênh lệch áp suất từng phần của các khí trong máutĩnh mạch đi tới phế nang và áp suất từng phần của các khí đó trong không khí ở phế nang là O 260 – 70 mmHg; CO2 là 7 mmHg.(3) Vận tốc khuếch tán của CO2 vào không khí trong phế nang lớn hơn O2 là 25 lần.(4) Diện tích bề mặt phế nang rộng, ẩm ướt, thông khí, giùa mạch máu.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 52: Quan sát hình sau về cấu tạo mang cá. Phân tích hình và cho biết có bao nhiêu phát biểuđúng?10Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150(1) Mang cá là cơ quan hô hấp của cá(2) Mang cá gồm nhiều cung mang, trên cung mang có nhiều phiến mang.(3) Phiến mang có nhiều mao mạch để thực hiện trao đổi khí.A. 0.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 52: Quan sát hình sau về phổi và phế nang ở người. Phân tích hình và cho biết có bao nhiêuphát biểu đúng?→→→(1) Thứ tự đường đi của dòng khí từ ngoài vào: Mũikhí quảnphế quảnphế nang.(2) Phế nang có diện tích bề mặt lớn và có nhiều mao mạch giúp trao đổi khí cho phổi.(3) Phổi chiếm diện tích lớn nhất ở khoang ngực.(4) Sự thở vào và thở ra ở người được thực hiện nhờ hoạt động của cơ ngực làm nâng lên hoặchạ xuống xương ngực dẫn đến làm thay đổi thể tích lồng ngực.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 53: Quan sát hình sau về hô hấp ở cá. Phân tích hình và cho biết có bao nhiêu phát biểuđúng?11Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150→(1) Thở vào là sự phối hợp của các bộ phận ở vùng đầu: Diềm nắp mang đóng lạinền→khoang miệng hạ xuốngmiệng mỡ ra nước vào.→(2) Thở ra là sự phối hợp của các bộ phận ở vùng đầu: Diềm nắp mang mở ranền khoang→miệng nâng lênmiệng ngậm lại→→(3) Dòng nước vào miệng luôn được đi theo một chiều: Miệngkhoang miệngmang.(4) Dòng nước và dòng máu trong mao mạch luôn di chuyển ngược chiều làm cho quá trình traođổi khí được diễn ra thuận lợi.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 54: Phát biểu nào không đúng khi nói về bề mặt trao đổi khí?A. Qua bề mặt cơ thể.B. Bằng hệ thống ống khí.C. Bằng mang và bằng phổi.D. Bằng mũi.Câu 55: Nhóm động vật có trao đổi khí qua da gồm:A. Động vật đơn bào, giun, thủy tức.B. Chim, thú người, lưỡng cư, bò sát.C. Côn trùng như cào cào, châu chấu, bọ ngựa, bộ cánh cam, bọ rùa.D. Cá, tôm, cuaCâu 56: Nhóm động vật có trao đổi khí qua phổi gồm:A. Động vật đơn bào, giun, thủy tức.B. Chim, thú người, lưỡng cư, bò sát.C. Côn trùng như cào cào, châu chấu, bọ ngựa, bộ cánh cam, bọ rùa.D. Cá, tôm, cuaCâu 57: Nhóm động vật có trao đổi khí qua mang gồm:A. Động vật đơn bào, giun, thủy tức.B. Chim, thú người, lưỡng cư, bò sát.C. Côn trùng như cào cào, châu chấu, bọ ngựa, bộ cánh cam, bọ rùa.D. Cá, tôm, cua.Câu 58: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?A. phổi của động vật có vú.B. phổi và da của ếch nhái.C. phổi của bò sát.D. da của giun đất.ĐÁP ÁN1:d;2:d;3:c;4:b;5:b;6:d;7:a;8:c;9:d;10:d;11:a;12:d;13:a;14:d;15:a;16:a;17:d;18:c;19:d;20:a;21:d;22:a;23:b;24:a;25:b;26:b;27:b;28:d;29:a;30:c;31:d;32:b;33:c;34:a;35:b;36:d;37:d;38:d;39:a;40:a;41:c; 42:a;43:c;44:d;45:b;46:d;47:b;48:d;49:d;50:d;51:d;52:d;53:d;54:d;55:a;56:b;57:d;58:a12