Từ ngõ trong câu thơ Sương chùng chình qua ngõ như thế nào

Sang thu là một tác phẩm với ình ảnh thơ đẹp, ngôn từ tinh tế, giọng thơ êm đềm và những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trong buổi giao mùa đã tạo nên một dấu ấn không dễ phai mờ trong lòng bao độc giả. Có lẽ vì vậy mà sau khi đọc “Sang thu” của Hữu Thỉnh ta càng thấy yêu hơn mùa thu thiết tha, nồng hậu của quê nhà .

Biện pháp tu từ khổ 1 bài Sang Thu

Nội dung khổ 1: Cảm nhận tín hiệu thu về ở không gian gần và hẹp:

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Bạn đang xem: Biện pháp tu từ trong bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh

Hình như thu đã về

– Cảm nhận về khứu giác và xúc giác.

+ Hương ổi + cái se lạnh của gió -> lan toả trong không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm,

+ “Phả” -> Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió.

-> Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín + Gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương.

– Cảm nhận bằng thị giác:

+ “Chùng chình” -> Nghệ thuật nhân hoá: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường làng.

– Cảm xúc:

+ “Bỗng”: Cảm giác bất ngờ.

+ “Hình như”: Cảm giác mơ hồ mong manh, chưa rõ ràng.

-> Sự giao thoa của tạo vật + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.

Biện pháp tu từ khổ 2 bài Sang Thu

Khổ 2 là cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao.

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

– Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình  › ‹  Chim vội vã -> vận động tương phản.

+ Sông dềnh dàng – nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.

+ Chim vội vã – Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.

– Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” – nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:

+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.

+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.

-> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.

Biện pháp tu từ khổ cuối bài Sang Thu

Nội dung khổ 3: Cảm nhận thời tiết [tạo vật] sang thu bằng tâm tưởng, suy tư.

Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

– “vẫn còn”, “vơi dầu”, “bớt” : từ chỉ mức độ -> sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn.

-> Quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm.

– “Sấm bất ngờ”, “hàng cây đứng tuổi”.

+ Tả thực: Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần và nó cũng không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.

+ Nghệ thuật nhân hoá: bất ngờ + đứng tuổi -> trạng thái của con người.

+ Hình ảnh ẩn dụ : Con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời -> Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng, cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu.

-> Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng, cảm xúc, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. Mùa thu đến không chỉ làm cho cảnh vật thay đổi mà suy nghĩ của con người cũng thay đổi. Thời khắc giao mùa thường đem đến cho người ta nhiều điều mới mẻ, thú vị.

=> Lòng người đã lắng lọc rất sâu để nhận ra những xao động mơ hồ huyền ảo của thiên nhiên và những sao động bâng khuâng sâu lắng của con người. Hai câu thơ cuối có nhiều cách hiểu và lý giải.

Chi tiết các biện pháp tu từ trong bài sang thu của Hữu Thỉnh để hiểu cách sử dụng các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ tài tình của tác giả

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

“sương chùng chình”: tả làn sương mỏng nhẹ bắt đầu xuất hiện, có lẽ làn sương cũng như cố chậm lại có vẻ đợi chờ ai. Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa khiến thiên nhiên như có linh hồn, như cũng đợi chờ, trông ngóng ai.

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 9

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Ngữ văn Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 [có đáp án]: Phân tích chi tiết bài thơ “Sang thu” !!

Hai câu thơ Sương chùng chình qua ngõ...

Câu hỏi: Hai câu thơ Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã vềsử dụng phép tu từ nào?

A.Nhân hóa

B.Ẩn dụ

C.Hoán dụ

D.Điệp từ

Đáp án

- Hướng dẫn giải

“sương chùng chình”: tả làn sương mỏng nhẹ bắt đầu xuất hiện, có lẽ làn sương cũng như cố chậm lại có vẻ đợi chờ ai. Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa khiến thiên nhiên như có linh hồn, như cũng đợi chờ, trông ngóng ai.

Đáp án cần chọn là:A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 [có đáp án]: Phân tích chi tiết bài thơ “Sang thu” !!

Lớp 9 Ngữ văn Lớp 9 - Ngữ văn

Các câu hỏi tương tự

Câu thơ sau sử dụng thành phần biệt lập nào? Em hãy phân tích hiệu quả của việc sử dụng thành phần biệt lập đó:

   “Sương chùng chình qua ngõ

   Hình như thu đã về”

Phần II. Tự luận

Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú:

   Bỗng nhận ra hương ổi

   Phả và trong gió se

   Sương chùng chình qua ngõ

   Hình như thu đã về

Xác định thành phần tình thái trong khổ thơ sau, nêu tác dụng.

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

Video liên quan

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

Ghép những hình ảnh ở cột A với từ ngữ miêu tả ở cột B cho phù hợp

Từ “chùng chình” được hiểu thế nào?

Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu?

Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào?

Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?

Từ láy “chùng chình” trong bài nói lên sự chuyển động chậm rãi, thong thả của làn sương. Tác giả nhân hóa làn sương dường như có cảm xúc riêng khi chuyển động từ từ, băng qua ngõ, như chính hình ảnh mùa thu đàn dần đến. Dường như sương đang muốn kéo dài thời gian hơn. Làn sương bay lãng đãng như là còn lưu luyến mùa hè, chưa thật sự muốn bước sang thu. Ngoài ra, ” chùng chình” cũng có thể chỉ tâm trạng, phải chăng lòng tác giả cũng đang ” chùng chình”?Cứ như thế từ từ, chầm chậm, mùa thu dần kéo đến. Chớp mắt đã đến khoảng khắc giao mùa, mùa hạ qua đi nhường chỗ cho mùa thu mới.

14/03/2022 126

A. Đi rất chậm, dò từng bước một

B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả

C. Ngập ngừng như không muốn đi

Đáp án chính xác

D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong câu thơ “Hình như thu đã về”, hai chữ “hình như” là thành phần gì?

Xem đáp án » 14/03/2022 437

Đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ Sang thu

Xem đáp án » 14/03/2022 80

Hai câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ” sử dụng phép tu từ nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 60

Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 52

Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 43

Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì?

Xem đáp án » 14/03/2022 36

Ý nghĩa của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì?

Xem đáp án » 14/03/2022 36

Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?

Xem đáp án » 14/03/2022 35

Trong khổ thơ đầu của bài “Sang thu”, những tín hiệu nào của thiên nhiên cho thấy thu chớm đến?

Xem đáp án » 14/03/2022 34

Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 19

Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu?

Xem đáp án » 14/03/2022 19

Giọng thơ và cảm xúc bài “Sang thu” như thế nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 11

Video liên quan

Chủ Đề