Việt nam học tập những gì từ nguyên nhân phát triển của mĩ, tây âu nhật bản

Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai

A. Áp dụng thành công những thành tựu về khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Do chi phí cho quốc phòng thấp.
C. Yếu tố con người được coi là vốn quý.
D. Có lãnh thổ rộng lớn tài nguyên phong phú.
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

Cách giải: Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm: - Dựa vào thành tựu Khoa học kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm - Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn. - Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả. Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.Đáp án đúng là A!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 6

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mục tiêu xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là:

  • Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là

    Việt nam học tập những gì từ nguyên nhân phát triển của mĩ, tây âu nhật bản

  • Thái độ chính trị của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 -1973 về cuộc chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta là:

  • Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU là gì ?

  • Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc xây dựng đất nước từ sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản?

  • Trong giai đoạn 1945 - 1973, kinh tế Mỹ

  • Cuộc xung đột thể hiện rõ nhất sự cân bằng lực lượng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa:

  • Nguyên nhân cơ bản nào quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Định ước Henxinki (8 - 1975) được ký kết có ý nghĩa như thế nào?

  • Thái độ chính trị của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 -1973 về cuộc chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta là:

  • Biểu hiện rõ nhất sự phát triển Thần kì của Nhật Bản trong những năm 1960 1973 là:

  • Học thuyết đánh dấu sự trở về Châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là:

  • Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng 10,8% trong giai đoạn:

  • Để đẩy nhanh sự phát triển thần kì, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?

  • Sau thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước

  • Tổ chức nào đã ra đời ở châu Âu trong năm 1951?

  • Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đạt được kết quả nào dưới đây ?

  • Nhân tố quyết định dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tanh thế giới thứ hai là

  • Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào

  • Từ đầu những năm 90, Nhật có ‎định hướnggì để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế?

  • Yếu tố nào dưới đâykhôngphải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản trong những thập niên 60, 70 của thế kỉ XX?

  • Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Giai đoạn phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là giai đoạn:

  • Nền kinh tế Nhật Bản đạt tới sự phát triển thần kì trong những năm

  • Chiến lược Cam kết và mở rộng của Tổng thống Mĩ B. Clintơn trong thập kỉ 90 không đề ra việc

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  •  
  •