Anh/chị hiểu thế nào vế câu sự thờ ơ với cuộc sống sẽ tạo ra những vết nhăn trong tâm hồn

Đề thi thử Văn THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An lần 3
Môn thi: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút

I. PHẦN ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]

       Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

      Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một trạng thái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.

      Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát, ở sở thích phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn. Những đức tính đó thường dễ thấy ở những người năm sáu mươi tuổi hơn là ở đa số thanh niên tuổi đôi mươi. Không ai già đi vì tuổi tác, chúng ta chỉ già đi khi để tâm hồn mình héo hon.

     Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.

                                        [Trích Điều kỳ diệu của thái độ sống – Mac Anderson, tr.68,
NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2017]

Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Nêu quan niệm của tác giả về tuổi trẻ.
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn?
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta?

II. PHẦN LÀM VĂN [7,0 điểm]  
Câu 1 [2,0 điểm]
Từ nội dung phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc chăm sóc “sức khỏe tinh thần” trong đời sống mỗi cá nhân.
Câu 2 [5,0 điểm]
Cảm nhận của anh/chị về chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ trong đêm mùa đông ở Hồng Ngài [trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập 2, tr.13, Nxb Giáo dục, 2016 ]. Từ đó, liên hệ chi tiết thị Nở mang bát cháo hành cho Chí Phèo [trích Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, tập 1, tr.150, Nxb Giáo dục, 2016] để thấy được nét độc đáo trong cái nhìn, tình cảm của hai tác giả đối với người phụ nữ.

————— Hết —————

Đáp án và lời giả chi tiết “Đề thi thử Văn THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An lần 3”

Trên đây, Soạn bài 123 đã giới thiệu các bạn sĩ tử “Đề thi thử Văn THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An lần 3”. Cùng nhau ôn thi chăm chỉ nhé.

Câu 1:

- Phép ẩn dụ: vết nhăn [2] - tượng trưng cho sự già nua, tuổi già.

- Tác dụng:

+ Phép ẩn dụ giúp cho câu văn diễn đạt thêm gợi hình, gơi cảm, tăng sức hấp dẫn và lôi cuốn với người đọc. Đồng thời giúp người đọc dễ dàng hình dung ra sự tác động của năm tháng đối với mỗi người chúng ta.

+ Nhấn mạnh sự tác động, sự in hằn của những năm tháng trên cơ thể của chúng ta. Qua đó, tác giả muốn cho người đọc thấy được là thời gian qua đi thì để lại vết nhăn trên da  nhưng sự thờ ơ thì lại vết nhăn, sự già cỗi, héo hon, thiếu thốn trong tâm hồn.

+ Thể hiện sự quan sát tinh tế và liên tưởng độc đáo của tác giả.  Đồng thời, tác giả bộc lộ sự quan tâm của mình tới vấn đề luôn sống trong vùng an toàn, không chịu khám phá của các bạn trẻ hiện nay. Từ đó, tác giả muốn khuyên mỗi người chúng ta cần phải sống hết mình, không được hoài phí tuổi trẻ, hãy luôn khám phá và trải nghiệm các chuyến phiêu lưu.

- Tác dụng: 

+ Phép ẩn dụ 

+ Phép 

Câu 2: 

- Thông điệp: 

+ Phải sống luôn sống hết mình, không để tuổi trẻ trôi qua một cách vô nghĩa bằng cách sống luôn lạc quan, vui vẻ, tình cảm, phấn khởi.

- Lí do:

+ Bởi vì quan điểm của tác giả đã giúp độc giả nhận thức được rằng là tuổi trẻ thì phải sống hết mình, tuổi trẻ đem lại cho ta những trải nghiệm, những chuyến phiêu lưu đầy thú vị; tuổi trẻ cũng không nhất thiết là gắn liền với sức khỏe và vẻ bề ngoài mà gắn với ý chí, trí tưởng tượng, tình cảm của bản thân. Vì thế nếu chúng ta hoài phí những năm tháng tuổi trẻ, luôn sống an nhàn thì tâm hồn của chúng ta rất dễ trở nên già đi, héo hon.

II. LÀM VĂN

Câu 1:

* Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận

* Cách giải:

- Giải thích:

+ Sống là một hành trình mà mỗi con người đều trải qua.

+ Tuổi thanh xuân là quãng thời gian tươi đẹp của mỗi con người, đó chính là tuổi trẻ.

=> Sống để tuổi thanh xuân có ý nghĩa là sống hết mình, cháy hết mình ở quãng đời tuổi trẻ.

- Phân tích, bàn luận vấn đề

+ Sống thế nào để tuổi xuân có ý nghĩa?

+ Sống một cách đầy nhiệt huyết, luôn khao khát theo đuổi những giá trị, những ước mơ chính đáng mình mong muốn.

+ Sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.

- Liên hệ bản thân

Câu 2:

* Phương pháp:

- Phân tích [Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng].

- Sử dụng các thao tác lập luận [phân tích, tổng hợp, bàn luận,…] để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

* Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận

Tâm trạng của Liên trước cảnh ngày tàn:

- Cảm thấy lòng buồn man mác trước cảnh chiều tàn, bóng tối dần phủ lên trên tất cả.

- Ngửi thấy mùi ẩm mốc bốc lên nhưng lại cảm thấy quen thuộc, gẫn gũi và yêu thương.

Tâm trạng của Liên trước những mảnh đời tàn:

- Những đứa trẻ bới rác: Xót thương, tội nghiệp, bất lực vì không thể giúp đỡ.

- Mẹ con chị Tí: Yêu thương, quan tâm, ân cần, ái ngại, thương cảm trước gia cảnh bần hàn, cơ cực.

- Cụ Thi: Thông cảm, thấu hiểu nhưng vẫn có chút sợ sệt.

Tâm trạng của Liên trong lúc đợi chuyến tàu đêm:

- Hồi tưởng về những kí ức đẹp đẽ của thuở thơ ấu, lúc gia đình còn khá giả, nhớ mãi ánh đèn điện của Hà Nội.

- Trước cảnh tịch mịch, ánh sáng chập chờn, âm thanh rời rạc, thưa thớt Liên luôn có cảm giác mơ hồ, khó hiểu.

- Tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm từ Hà Nội về. Chuyến tàu mang theo ánh sáng, hi vọng và ước mơ đổi đời.

- Sự hụt hẫng khi chuyến tàu mất hút giữa đêm tối, Liên lặng lẽ quay trở lại thực tại tàn khốc, cuộc sống vẫn bế tắc và tối tăm.

Khái quát:

Tâm trạng của Liên ngoài việc bộc lộ nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế và tài tình của Thạch Lam, nó còn khiến độc giả nhận ra một thông điệp ý nghĩa về cuộc sống mà Thạch Lam muốn truyền đạt trong tác phẩm Hai đứa trẻ.

Tham khảo dưới đây đề và đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 của trường THPT Phan Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau được cập nhật bên dưới, các em tham khảo

Đáp án đề thi HK1 2020 THPT Phan Ngọc Hiển môn Văn lớp 11 

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU: [3.0 điểm]

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 3. Trong vế câu “Sự thờ ơ với cuộc sống sẽ tạo ra những vết nhăn trong tâm hồn”, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nêu cách hiểu ngắn gọn của anh chị về nghĩa của từ đó.

Theo TTHN 

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 1 lớp 11 | Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Văn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD&ĐT ĐỒNG NAIĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017TRƯỜNG THPT CHUYÊNMÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11LƯƠNG THẾ VINHThời gian làm bài: 90 phútI. Đọc hiểu [5.0 điểm]Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một trạngthái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bênngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tìnhcảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát, ở sở thích phiêu lưutrải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn[…]. Không ai già đi vì tuổi tác, chúng ta chỉgià đi khi để tâm hồn mình héo hon. Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâmhồn. Năm tháng in hằn những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống sẽ tạo ranhững vết nhăn trong tâm hồn chúng ta.[Mac Anderson, Điều kì diệu của thái độ sống, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2008, trang68]Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản.[1.0 điểm]Câu 2. Trong vế câu “Sự thờ ơ với cuộc sống sẽ tạo ra những vết nhăn trong tâm hồn”, từnào được dùng theo nghĩa chuyển? Nêu cách hiểu ngắn gọn của anh chị về nghĩa của từđó. [1.0 điểm]Câu 3. Văn bản gửi đến anh/chị thông điệp gì [trả lời ngắn gọn]? [1.0 điểm]Câu 4. Viết đoạn văn [từ 15 đến 20 dòng] làm rõ ý: “Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứkhông phải tính nhút nhát, ở sở thích phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm annhàn”. [2.0 điểm]II. Làm văn [5.0 điểm]Cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài thơ Thương vợ.----- HẾT -----VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD&ĐT ĐỒNG NAIĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ ITRƯỜNG THPT CHUYÊNNĂM HỌC 2016 - 2017LƯƠNG THẾ VINHMÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11NỘI DUNGI. ĐỌC HIỂUĐIỂM5.01. Xác định phương thức biểu đạt và phong cách chức năng ngôn ngữ củavăn bản.- Phương thức biểu đạt: Nghị luận0.5- Phong cách ngôn ngữ chính luận0.52. Từ chuyển nghĩa- Từ “vết nhăn” được dùng theo nghĩa chuyển.0.5- Ý nghĩa: Biểu thị sự già nua, chai sạn trong tâm hồn0.53. Văn bản gửi đến thông điệp:1.0- Đừng để tâm hồn trở nên già nua.- Hãy giữ cho tâm hồn luôn tươi trẻ bằng cách sống mạnh mẽ, lạc quan, canđảm, yêu thương.4. Viết đoạn văn* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn; đoạn văn hoàn chỉnh theo lối0.5diễn dịch, chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả; đảmbảo dung lượng như yêu cầu đề.* Yêu cầu về kiến thức:- Giải thích: Câu nói bàn về những biểu hiện của tuổi trẻ.- Bàn luận:+ Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát: sống dũngcảm, dám nói, dám làm, thể hiện bản lĩnh cá nhân.+ Tuổi trẻ thể hiện ở sở thích phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm annhàn: sống tích cực, nhiệt huyết, luôn muốn thử thách bản thân, tìm kiếm điều1.5VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phímới mẻ.- Bài học: Hãy sống dũng cảm và nhiệt huyết để không phí hoài tuổi trẻ và đờingười.Thí sinh có thể trình bày bài làm theo những cách khác, nhưng phải nhưngphải hợp lí, thuyết phục; Giáo viên linh hoạt trong đánh giá.II. LÀM VĂN: Cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài thơ5.0Thương vợa. 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận0.5Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bàitriển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.b. 2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tâm sự của Trần Tế Xương gửi gắm0.5trong bài thơ “Thương vợ”3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu3.0sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫnchứng.- Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, tác phẩm “Thương vợ”, vấn đề nghị luận:0.5Tâm sự của nhà thơ, dẫn thơ.- Cảm nhận tâm sự của Tú Xương:2.0+ Thấu hiểu, yêu thương, quý trọng, tri ân vợ+ Tự trách mình, nhận ra sự bất lực của bản thân trong hoàn cảnh xã hội lúcbấy giờ.+ Chửi đời, lên án xã hội bạc bẽo, bất công.-- Đánh giá:0.5+ Lời thơ giản dị, sâu sắc, kết hợp giữa trữ tình và trào phúng, sử dụng sáng tạothi liệu dân gian.+ Tấm lòng sâu nặng với vợ, nhân cách cao đẹp và thái độ bất mãn trước thờiđại của Tú Xương.c. 4. Sáng tạo0.5VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí- Liên hệ tác phẩm khác- Ý mới mẻ, sâu sắcd. 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu0.5

Video liên quan

Chủ Đề