Bà bầu có nên ăn cháo sen bát bảo

Ăn uống trong giai đoạn bầu bí không chỉ giúp cho mẹ khỏe mà còn phát triển tốt do vậy, những món ăn cho bà bầu cần phải đảm bảo chất dinh dưỡng. 3 món cháo dưới đây giúp bà bầu ngon miệng hơn, bổ dưỡng hơn.

Bổ sung dưỡng chất trong thời gian mang thai là vô cùng quan trọng với bà bầu nhưng bạn đã biết một số món ăn tốt cho bà bầu chưa? Cùng tìm hiểu một số món ăn tốt cho bà bầu nào!

Hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn một số món ăn tốt cho bà bầu và còn giúp thai nhi thông minh, phát triển tốt hơn.

1. Cháo cá chép

Bà bầu có nên ăn cháo sen bát bảo

Cháo cá chép

Món ăn này rất phổ biến với bà bầu vì nó giúp an thai và làm da dẻ thai nhi hồng hào hơn.

Nguyên liệu:

  • 1 con cá chép còn sống khoảng 0,5kg
  • Gạo tẻ 1/3 bát ăn cơm.
  • 1 nắm gạo nếp
  • Gia vị, mì chính, hạt nêm
  • 4 củ hành khô
  • Lá ngải tươi
  • Rau mùi ta, thì là

Chế biến:

Cá chép rửa sơ qua (không được rửa hết nhớt của cá), không được mổ tránh làm mất máu cá (máu cá chép rất bổ cho bà bầu), rửa sạch khu vực mang cá.

Luộc cá đến khi nước sôi, hớt bọt cho trong nước, hạ lửa cho liu riu khoảng 40’ cho cá chín đều thì vớt ra, gỡ lấy thịt cá, bóp nhuyễn.

Nước luộc cá để lắng, gạn lấy nước trong, đun sôi cho ít gia vị rồi cho gạo nếp, gạo tẻ vào nấu thành cháo. Chú ý nước sôi cho gạo vào đợi nước sôi lại thì hạ lửa nấc bé nhất, không được ngoáy thì cháo sẽ tự chín mà không bị khê. Hầm gạo khoảng 1 giờ là chín.

Sau khi sơ chế các nguyên liệu trên, để có món cháo cá chép ngon chúng ta có 2 cách như sau:

Cách 1: Đối với những người ăn được đồ tanh (tức là không nghén): Cháo chín ta thả phần thịt cá đã gỡ sạch xương răm vào nồi cháo, đảo đều, nêm nếm gia vị rồi thả rau ngải vào cho lá ngải chín thì có thể ăn được.

Cách 2: Đối với các bà mẹ đang nghén (mà nghén thì hay sợ mùi tanh): 4 củ hành khô ta bằm nhỏ, cho dầu ăn vào chảo đợi cho sôi phi thơm hành lên xào thịt cá cho săn, trong lúc xào nhớ nêm ít gia vị. Sau đó trút vào nồi cháo đảo đều, nêm gia vị vừa ăn. Rau mùi và thì là thái nhỏ, khi nào ăn rắc vào cháo cá.

2. Cháo lươn

Bà bầu có nên ăn cháo sen bát bảo

Có tác dụng mát cho cơ thể, tránh chảy máu cam

Nguyên liệu:

  • 300g lươn tươi sống
  • 1/3 bát gạo tẻ,
  • 1 nắm gạo nếp
  • Nước dùng (nước hầm xương, nước luộc gà)
  • Gia vị, hạt nêm
  • Hành khô 3 củ
  • Mùi ta, thì là, rau răm

Chế biến:

  1. Lươn không được mổ mà chỉ rửa sạch nhớt, luộc chín, gỡ lấy thịt và cục máu trong bụng lươn (cục máu này là thứ bổ nhất của con lươn), phi thơm hành khô bằm nhỏ rồi xào thịt lươn, nêm ít gia vị.
  2. Xương lươn giã nát lọc lấy nước, hòa cùng nước luộc lươn, nước dùng, thêm gia vị để nấu cháo (cách nấu cháo gạo như nấu cháo cá chép).
  3. Cháo chín thả thịt lươn xào thơm vào trộn đều
  4. Rau thơm thái nhỏ, lúc ăn rắc vào cháo.

3. Cháo thập cẩm

Bà bầu có nên ăn cháo sen bát bảo

Cháo thập cẩm

Loại cháo này là nguồn dinh dưỡng phong phú, vì vậy mà nó được liệt vào trong danh sách món ngon cho bà bầu. Táo tàu chứa nhiều chất dinh dưỡng như: vitamin C và protein… được gọi là vitamin thiên nhiên. Nho khô có công dụng bổ khí, bổ máu, mạnh gân cốt, an thai. Hạt đào là thực phẩm bổ não, có lợi cho trí óc, hạt kê chứa nhiều vitamin B2. Thai phụ ở thời kỳ đầu ăn loại cháo này có thể thu được chất dinh dưỡng hợp lý và toàn diện, có lợi cho sự phát triển các cơ quan của thai nhi.

Nguyên liệu:

  • 200g hạt kê
  • 100g gạo
  • 50g đậu xanh
  • 50g đậu phộng
  • 50g táo tàu
  • 50g hạt đào
  • 50g nho khô
  • Một lượng đường đỏ thích hợp.

Cách chế biến:

  1. Kê, gạo, đậu xanh, đậu phộng, táo tàu, hạt đào, nho khô vo, rửa sạch.
  2. Đậu xanh cho vào nồi, thêm một ít nước, nấu mềm; sau đó tiếp tục cho thêm nước sôi vào.
  3. Cho kê, gạo, đậu phộng, táo tàu, hạt đào, nho khô vào, thêm đường đỏ, trộn đều, nấu đến khi chín mềm là ăn được.

Chúc mẹ khỏe và bé yêu của bạn phát triển tốt!

(Theo tinphunu)

Từ lâu, trong Đông y, hạt sen đã được sử dụng trong các bài thuốc giúp an thần, bồi bổ sức khỏe. Ngoài ra, hạt sen còn được sử dụng để chế biến thành nhiều món ăn ngon và được nhiều người yêu thích. Thế nhưng, liệu bà bầu ăn hạt sen có an toàn không? Hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ sau để hiểu thêm về những lợi ích sức khỏe khi bà bầu ăn hạt sen nhé.

Bà bầu có được ăn hạt sen không?

Câu trả lời là có bởi hạt sen có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho bà bầu. Hạt sen rất giàu canxi, sắt, phốt pho, mangan, kali, vitamin nhóm B, axit amin và các chất chống oxy hóa. Những chất dinh dưỡng rất tốt cho phụ nữ mang thai, đặc biệt là với những bà bầu có nguy cơ cao bị tăng huyết áp, đái tháo đường thai kỳ.

Thành phần dinh dưỡng của hạt sen

Trong 100g hạt sen sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 332 calorie, 17 – 18g protein, 63 – 68g carbohydrate, 1,9 – 2,5g chất béo, còn lại là các thành phần khác như nước (14%) và các khoáng chất tốt cho sức khỏe (chủ yếu là natri, kali, canxi, phốt pho, mangan). Ngoài ra, hạt sen còn chứa một lượng vitamin B dồi dào, đặc biệt là thiamine (vitamin B1).

8 lợi ích sức khỏe khi bà bầu ăn hạt sen

Với bà bầu, hạt sen được xem là thực phẩm an toàn, lành mạnh và có nhiều lợi ích về sức khỏe, chẳng hạn như:

1. Điều trị chứng mất ngủ

Trong thời gian mang thai, rất nhiều bà bầu mắc chứng khó ngủ do sự thay đổi của các yếu tố như hormone, thói quen ăn uống cũng như vóc dáng cơ thể. Tình trạng này kéo dài có thể khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, thiếu sức sống, thậm chí còn ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất lẫn tinh thần của thai nhi. Hạt sen, đặc biệt là hạt sen chưa thông tâm, vẫn còn mầm xanh ở giữa có thể giúp phụ nữ mang thai “đánh bay” nỗi lo này bởi có chứa các chất an thần nhẹ, giúp bà bầu ngủ ngon và sâu hơn.

2. Ngăn ngừa tiêu chảy

Tiêu chảy khi mang thai là một vấn đề có thể được giải quyết dễ dàng với sự trợ giúp của hạt sen. Rất nhiều phụ nữ mang thai bị tiêu chảy do sự thay đổi nội tiết tố. Bà bầu ăn hạt sen trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, ít bị tiêu chảy và các bệnh về tiêu hóa khác.

3. Bà bầu ăn hạt sen giúp kiểm soát huyết áp

Nếu bạn đang gặp phải các vấn đề về huyết áp thì hạt sen có thể giúp bạn khắc phục vấn đề này. Bạn nên ăn hạt sen chưa thông tâm vì phần tâm sen ở giữa có thể giúp kiểm soát lưu lượng máu. Ngoài ra, trong tâm sen còn chứa chất isquinquinoline, có tác dụng làm dịu cơ thể.

4. Giảm đau nướu

Trong thai kỳ, phần lớn bà bầu đều phải đối mặt với việc nướu bị viêm, sưng đau và chảy máu chân răng do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Mẹ bầu ăn loại hạt này có thể giúp bổ sung vitamin nhóm B, sắt giúp làm sạch và giảm sưng đau ở nướu.

5. Giữ ẩm cho làn da nhờ ăn hạt sen

Gạo kê: 100g

Táo thái nhỏ: 15g

Gia vị: 2 thìa súp mật ong

Nước dùng: 1l

Cách làm:

Gạo vo sạch nhiều lần, loại bỏ đất cát và tạp chất. Ngâm gạo 30 phút trong 300ml nước, vớt ra, để ráo nước, cho vào nổi, thêm nước dùng vừa đủ rồi nâu sôi, thêm táo và khuây đều, chuyển sang hẩm 1 tiếng vói lửa nhỏ cho chín nhừ là được. Khi ăn, pha thêm mật ong theo khẩu vị, mỗi ngày ăn 2 lần.

Lưu ý: Nổi cháo sôi, vót bọt, đậy nắp, chuyên sang hầm chín với lửa nhỏ là được.

Cháo sen bát bảo

Nguyên liệu:

Gạo nếp: 150g

Hạt ý dĩ: 10g

Long nhãn: 10g

Bắc sa sâm: 10g

Hoài sơn: 10g

Hổng táo: 10g

Hổ đào nhân: 5g

Xích tiểu đậu (đậu đỏ hạt nhỏ): 10g

Cách làm:

Gạo nếp vo sạch, để sẵn. Các vị thuốc nâu với lượng nước thích hợp cho sôi rồi để nhỏ lửa khoảng 45 phút. Cho gạo nếp vào nấu tiếp cho thành cháo. Khi ăn thêm chút đường, ăn theo bữa trong ngày.

Cháo thập cẩm

Nguyên liệu:

Xương lợn: 300g

Tim lợn: 1/2 quả

Gạo thơm: 1/2 lon gạo

Thịt nạc đùi: 200g

Nấm hương: 3 tai

Tôm bạc thẻ: 300g

Gan lợn: 100g

Cật lợn loại vừa: 2 quả

Ruột non: 100g

Hành tím: 100g

Gừng: 1 nhánh

Chanh, ớt, rau mùi, hành lá.

Gia vị: Tiêu, muối, đường, mì chính, tỏi, dầu ăn, nước mắm ngon.

Cách làm:

Xương lợn rửa sạch, để ráo. Tim lợn rửa sạch, thái mỏng.

Gạo vo sạch, rang khô, không vàng quá.

Thịt nạc đùi băm nhuyễn ướp gia vị, vo viên tròn.

Nấm hương ngâm nước, gọt chân xắt sợi.

Tôm lột vỏ, rút chỉ đen, chà muối rủa sạch, lau khô, quết nhuyễn ướp tiêu, mì chính, vò viên tròn.

Ruột non lộn lại bề trái chà muối và giám phèn chua, rủa sạch, lộn trở lại bề mặt, cắt ngắn 2cm.

Cật lợn bổ đôi, loại bỏ màng trắng trong, rửa sạch, ngâm trong nước có pha chút giâm cho cật bớt tanh, xả sạch xắt từng miếng có bản khoảng 5 ly ướp tiêu, muối, đường, mì chính, tỏi băm.

Chanh xắt làm 8. Ớt băm nhuyễn hoặc bào mỏng.

Rau mùi, hành lá thái nhuyễn.

Hành tím bào mỏng, phi vàng.

Luộc sơ gan lợn vói chút giấm và muối, rửa sạch thái mỏng.

Gừng gọt vỏ, thái sợi nhuyễn.

Tỏi lột vỏ, băm nhuyễn.

Đun sôi 31 nước lạnh, cho xương lợn, muối, đường, mì chính, hẩm lửa riu riu, vớt bọt Xương mềm, lọc lại nước cho trong.

Dầu phi tỏi vàng, thơm, Cho tim, gan, cật, nấm, ruột xào sơ, nêm gia vị.

Nấu nước sôi trở lại, cho gạo rang vào. Gạo gần nhừ cho gan lợn, tím lợn, ruột vào.

Tất cả hơi chín cho viên tôm vo tròn, cật lợn, thịt nấm. Nêm lại tiêu, muối, mì chính, chút nước mắm ngon.

Cho cháo ra tô (muốn ngon cho thêm một lòng đỏ trứng gà vào). Rắc thêm tiêu, rau mùi, hành lá, gừng, hành tím phi. Ăn nóng với nước tương hoặc nước mắm nguyên chất pha chanh ớt.

Cháo đậu đen táo đỏ

Nguyên liệu:

Đậu đen: 50 g

Táo đỏ: 50g

Đường: 150g

Gạo nếp: 100g

Cách làm:

Táo rửa sạch, bỏ hạt; gạo nếp và đậu đen vo sạch, ngâm 1 đêm. Cho gạo, đậu đen vào nổi, đổ 1,5l nước đun sôi sau đó hạ nhỏ lửa, nấu đến khi gạo nở thành cháo rồi