Bài giảng Luyện tập hàm số LOP 7

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 31: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 24/11/2011 Tiết : 31 Bài dạy : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không. - Tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, bảng nhóm, bài cũ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Nội dung kiểm tra (Màn hình) Đáp án Điểm 1. Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi: - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x. - Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. 2. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì: + y phụ thuộc vào sự biến đổi của x. + Với mỗi giá trị của x ta chỉ cĩ một giá trị tương ứng của y. 4 3 3 - Nhận xét. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : (2’) Củng cố các kiến thức về hàm số? b. Tiến trình bài dạy : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập 10’ Dạng1:Nhận biết hai đại lượng x và y có phải là hàmsố - Hiển thị trên màn hình bài 27(b)sgk, thêm câu c, d. - Để biết y có phải là hàm số của đại lượng x không ta làm thế nào? (HSK) - Yêu cầu Hs trả lời bài tập? - Chốt lại cho Hs khái niệm hàm số. Cách nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không. - Hs: đọc đề bài - Ta xét: + x và y đều mang giá trị số. + Giá trị của đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Mỗi giá trị của x có duy nhất một giá trị của y. - Trả lời như bên dưới. - Chú ý nội dung mà GV chốt lại. Bài 27: b) x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 y là hàm số của x Hàm y = 2 là hàm hằng 16’ Dạng 2: Tính giá trị của hàm số y tại điểm x0 = a - Hiển thị trên màn hình đề bài tập 28sgk. - Hs: đọc đề - Nêu cách tính? (hsk) f(5)=? f(-3) =? b) Yêu cầu hs hoàn thành bảng. - Nêu cách để điền các giá trị tượng ứng của hàm số? (HSK) - Bổ sung thêm các câu c, d (màn hình). - Yêu cầu hs giỏi giải câu d? - Thay x =5, x = -3 vào hàm số y = f(5)= ; f(-3) = -4 - Thay giá trị của x vào hàm số tìm giá trị tương ứng của y. - Thực hiện câu c. - Trả lời theo cách hiểu. - Trình chiếu lên màn hình đề bài 30sgk. - Chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại một điểm. - HS trả lời như trên. - Chú ý nội dung mà Gv chốt lại. - Yêu cầu Hs HĐN điền vào bảng (đề bài trên màn hình). - Hường dẫn: + Biết x, tính y:Thay giá trị của x vào cơng thức. + Biết y, tính x: Từ - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - Hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn. - Nhận xét. - Mở rộng hàm số cho bởi sơ đồ ven như bên ngoài 2 cách đã biết. - Quan sát. - Đề bài tập trên màn hình. - Yêu cầu hs trả lời nhanh? - Trả lời như trên. 6’ Hoạt động 2: Củng cố - Yêu cầu hs nêu các kiến thức về hàm sốâ như sơ đồ trên. - Vẽ sơ đồ tư duy như trên. - Chốt lại các kiến thức qua bài học. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Xem lại các bài tập đã giải. Nắm vững khái niệm hàm số. - BTVN: 37, 38, 43 SBT trang 48, 49. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG . . . . . . . .

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 34: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 10/12
Ngày giảng: 12/12-7A
Tiết 34
	Luyện tập	
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số.
- Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
3. Thái độ:
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, phấn màu.
HS: Giấy có kẻ ô vuông, thước kẻ, bút chì.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
Làm bài tập 39 SGK-71 phần a ; b
HS2: Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
Là đường như thế nào? Làm bài 39 SGK-71 phần x ; d
? Đồ thị nằm góc phần tư nào ?
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài 39 (SGK-71)
Vẽ trên cùng một hệ trục 0xy đồ thị các hàm số sau : 
a. y = x A(1 ;1)
b. y = 3x B(1 ; 3)
c. y = -2x C(1 ; -2)
d. y = -x D(1 ; -1) 
HĐ2: Luyện tập
- Gọi 1 h/s đọc đề bài 41 SGK-72
- HD : Điểm M(x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0).
- Xét điểm : 
thay vào y = -3x 
=> y = (-3).
?Vậy điểm A ẻ đồ thị hàm số y = -3x.
Tương tự hãy xét điểm B và C
Gọi 2 h/s lên bảng
- 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Hãy vẽ đồ thị y = -3x minh hoạ kết luận trên.
- Cho h/s làm bài 42 SGK-72
- Gọi 1 h/s đọc đề
- 1 h/s làm phần a ?
? XĐ toạ độ điểm A ?
Thay x và y vào y = ax Tìm a
- Gọi 1 h/s nêu cách XĐ B ?
- Gọi 1 h/s nêu cách xác định C?
- Cho h/s làm bài 44 SGK-73
- Gọi 1 h/s đọc đề
- Gọi 1 h/s vẽ đồ thị hàm số y = f(x)
- Gọi 1 h/s làm phần a ?
- Vẽ trên giấy kẻ ô vuông
- Gọi 1 h/s làm phần b
- Gọi 2 h/s nhận xét - sửa sai
- G/v chốt kiến thức: 
Đồ thị y = ax (a ạ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
+ Gọi 1 HS đọc bài toán
? Dựa vào trục nào ta tìm được quãng đường.
? Dựa vào trục nào ta tìm được thời gian.
? Để tính thời gian ta cần vận dụng công thức nào. (v = )
=> Vận tốc của mỗi người.
Bài 41 (SGK-72)
+ Theo dõi hướng dẫn
b. Xét ta thay vào hàm số y =-3x ta có: 
 vì 1 ạ -1 .
Nên B không thuộc đồ thị hàm số y =-3x.
c. Xét C (0 ; 0)
Thay x = 0 => y = -3.0 = 0
Vậy C thuộc đồ thị hàm số y =-3x
Bài 42 (SGK-72)
a. Xác định a
A(2 ; 1) thay x = 2 ; y = 1vào y = ax
=> 1 = a.2 => 
b. Đánh dấu điểm B có hoành độ 
c. Đánh dấu điểm C có tung độ -1
Bài 44 (SGK-73)
y
x
O
y = - 0,5x
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = - 0,5x
a. f(2) = -1 ; f(-2) = 1 
 f(4) = -2 ; f(x) = 0
b. y = -1 à x = 2
 y = 0 à x = 0
 y = 2,5 à y = -5,25 
Bài 43 (SGK-73)
a. Thời gian CĐ của người đi bộ là 4h
Thời gian CĐ của ngđi xe đạp là 2h
b. Quãng đường đi được của người đi bộ 20 km .
Quãng đường của người đi xe đạp là 30 (km).
c. V1 = 20 : 4 = 5 (km/h)
 V2 = 30 : 2 = 15 (km/h)
d. dặn dò
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
- Bài tập 45 ; 46 ; 47 (SGK-73; 74).
- Ôn tập chương II.