Đề kiểm tra toán 9 chương 1 có đáp án năm 2024

Đề kiểm tra chương 1 Đại số 9 tổng hợp lại những kiến thức quan trọng trong Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba môn Đại số lớp 9.

Tài liệu bao gồm 16 đề kiểm tra 45 phút chương I, giúp các em ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học để chuẩn bị thật tốt kiến thức cho các bài kiểm tra, thi sắp tới đạt kết quả cao. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm các dạng bài tập trắc nghiệm, các dạng Toán căn bậc ba, chuyên đề bất đẳng thức để nắm vững kiến thức môn Toán lớp 9. Vậy mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Ma trận đề kiểm tra chương 1 Đại số 9

Cấp độ Chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ cao

Chủ đề 1:

Căn bậc hai và hằng đẳng thức \= A

Chuẩn KT-KN

Phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học. Biết điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai

Chuẩn KT-KN

Hiểu được hằng đẳng thức

Chuẩn KT-KN

Vận dụng HĐT giải các dạng bài tập rút gọn biểu thức, tìm x.

Chuẩn KT-KN

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu:2

1

Số câu:1

0,5

Số câu:1

1

Số câu:

Số câu: 4

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ : 25%

Chủ đề 2:

Các phép tính về căn thức bậc hai và các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Chuẩn KT-KN

Nhận biết công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.Tính toán đơn giản các căn thức bậc hai

Chuẩn KT-KN

Hiểu các công thức nhân chia căn bậc hai, các phép biến đổi đưa thừa số ra (vào) dấu căn, trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn.Tính toán (rút gọn) các biểu thức đơn giản.

Chuẩn KT-KN

Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, cộng trừ các căn thức đồng dạng, tìm x

Chuẩn KT-KN

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu:2

1

Số câu:4

2,5

Số câu:1

1

Số câu:

Số câu: 7

Số điểm: 4,5

Tỉ lệ : 45%

Chủ đề 3:

Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Chuẩn KT-KN

Chuẩn KT-KN

Chuẩn KT-KN

Vận dụng tổng hợp các phép tính về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản để tính giá trị của biểu thức.

A.\(\displaystyle x \ge \dfrac{1}{2}\) B. \(\displaystyle x \le \dfrac{1}{2}\)

  1. \(\displaystyle x > \dfrac{1}{2}\) D. \(\displaystyle x < \dfrac{1}{2}\)

Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức \(\displaystyle \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x - \sqrt x }}\) là

A.\(\displaystyle x \ne 0\) B. \(\displaystyle x > 0,x \ne 1\)

  1. \(\displaystyle x \ge 0\) D. \(\displaystyle x \ge 0,x \ne 1\)

Câu 3. Biểu thức \(\displaystyle \sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} + \sqrt {2 - x} \) có nghĩa khi

A.\(\displaystyle x > 2\) B. \(\displaystyle x < 1\)

  1. \(\displaystyle 1 < x \le 2\) D. \(\displaystyle x \le 2,x \ne 1\)

Câu 4. Căn bậc hai số học của 64 là

  1. 8 và -8 B. -8
  1. 8 D. 32.

Câu 5. Kết quả phép tính\(\displaystyle \sqrt {{{(\sqrt 3 - \sqrt 2 )}^2}} \) là

A.\(\displaystyle \sqrt 3 - \sqrt 2 \) B. \(\displaystyle \sqrt 2 - \sqrt 3 \)

  1. \(\displaystyle \pm (\sqrt 3 - \sqrt 2 )\) D. 1

Câu 6. Kết quả của phép tính \(\displaystyle (2\sqrt 3 + \sqrt 2 )(2\sqrt 3 - \sqrt 2 )\) là

A.\(\displaystyle 4\sqrt 3 \) B. \(\displaystyle 2\sqrt 2 \)

  1. 10 D. 14

Câu 7. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle {1 \over {2 + \sqrt 3 }} - {1 \over {2 - \sqrt 3 }}\) bằng

A.4 B. 0

  1. \(\displaystyle - 2\sqrt 3 \) D. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)

Câu 8. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \sqrt 3 - \sqrt {48} + \sqrt {12} \) là

A.\(\displaystyle - \sqrt 3 \) B. \(\displaystyle \sqrt 3 \)

  1. \(\displaystyle - 2\sqrt 3 \) D. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)

Câu 9. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \sqrt {{{(1 - \sqrt 2 )}^2}} - \sqrt {{{(1 + \sqrt 2 )}^2}} \) là

A.0 B. -2

C.\(\displaystyle - \sqrt 2 \) D. \(\displaystyle - 2\sqrt 2 \)

Câu 10. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \)\(\displaystyle \left( {\sqrt {27} - 3\sqrt {\dfrac{4}{3}} + \sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \) bằng

A.\(\displaystyle \sqrt 3 \) B. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)

  1. \(\displaystyle - 2\sqrt 3 \) D.3

Câu 11. Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \)\(\displaystyle \dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\dfrac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\) bằng

A.16 B.0,75

  1. 4 D. 0,25.

Câu 12. Kết quả rút gọn của biểu thức \(\displaystyle \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 6x + 9} }}{{x - 3}}\) với \(\displaystyle x > 3\) là

A.-1 B. 1

  1. \(\displaystyle \pm 1\) D. kết quả khác.

Câu 13. Kết quả rút gọn của biểu thức \(\displaystyle {x^2}{y^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{x^2}{y^4}}}} \) với x

  1. \(\displaystyle 3xy\) B.\(\displaystyle {x^2}y\)
  1. \(\displaystyle -3x\) D. \(\displaystyle -3xy.\)

Câu 14. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn \(\displaystyle \sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 7\) là

  1. \(\displaystyle x=3\) B. \(\displaystyle x = \dfrac{{ - 7}}{2}\)
  1. \(\displaystyle x=-3\) D. \(\displaystyle x=-4;x=3.\)

Bài 2. (3 điểm) Điền x vào cột đúng hoặc sai cho thích hợp

Khẳng định

Đúng

Sai

Số 0 là căn bậc hai số học của 0

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\displaystyle \sqrt {{x^2} + 4x + 5} \) là 5

Với a>b>0 thì \(\displaystyle \sqrt a - \sqrt b < \sqrt {a - b} \)

Với a>0 và b>0 thì \(\displaystyle \sqrt a + \sqrt b > \sqrt {a + b} \)

Với mọi số a, ta có \(\displaystyle \sqrt {{a^2}} = a\)

\(\displaystyle \sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\) với mọi a và b

Lời giải chi tiết

Bài 1. (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B C C A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C C A B D Câu 11 12 13 14 Đáp án B B C D

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {1 - 2x} \) xác định khi:

\(1 - 2x \ge 0 \Leftrightarrow - 2x \ge - 1 \Leftrightarrow x \le \frac{1}{2}\)

Câu 2: ĐKXĐ:

\(\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\{x - \sqrt x \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right) \ne 0}\end{array}} \right.} \right.\\\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ne 0}\\{x \ne 1}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow x > 0;x \ne 1\end{array}\)

Câu 3: Biểu thức có nghĩa khi:

\(\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{1}{{x - 1}} \ge 0}\\{2 - x \ge 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - 1 > 0}\\{x \le 2}\end{array}} \right.} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x > 1}\\{x \le 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow 1 < x \le 2\end{array}\)

Câu 4: Căn bậc hai số học của 64 là \(\sqrt {64} = 8\)

Câu 5: Ta có:

\(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} = \left| {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right| = \sqrt 3 - \sqrt 2 \)

Câu 6:Ta có:

\(\begin{array}{l}\left( {2\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\left( {2\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\\ = {\left( {2\sqrt 3 } \right)^2} - {\left( {\sqrt 2 } \right)^2}\\ = 12 - 2 = 10\end{array}\)

Câu 7: Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} - \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\\ = \frac{{2 - \sqrt 3 - 2 - \sqrt 3 }}{{{2^2} - {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}}}\\ = - 2\sqrt 3 \end{array}\)

Câu 8: Ta có:

\(\begin{array}{l}\sqrt 3 - \sqrt {48} + \sqrt {12} = \sqrt 3 - \sqrt {3.16} + \sqrt {3.4} \\ = \sqrt 3 - 4\sqrt 3 + 2\sqrt 3 = - \sqrt 3 \end{array}\)

Câu 9: Ta có:

\(\begin{array}{l}\sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} - \sqrt {{{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)}^2}} \\ = \left| {1 - \sqrt 2 } \right| - \left| {1 + \sqrt 2 } \right|\\ = \sqrt 2 - 1 - 1 - \sqrt 2 \\ = - 2\\\end{array}\)

Câu 10: Ta có:

\(\begin{array}{l}\left( {\sqrt {27} - 3\sqrt {\frac{4}{3}} + \sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \\ = \left( {\sqrt {3.3^2} - 3\frac{{\sqrt 4 }}{{\sqrt 3 }} + \sqrt {3.2^2} } \right).\frac{1}{{\sqrt 3 }}\\ = \left( {3\sqrt 3 - 2\sqrt 3 + 2\sqrt 3 } \right).\frac{1}{{\sqrt 3 }}\\ =3 \sqrt{3}.\frac{1}{\sqrt{3}}= 3\end{array}\)

Câu 11: Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\frac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\\ = \frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {5.16} }}.\frac{{\sqrt {9.10} }}{{\sqrt {10} }}\\ = \frac{{\sqrt 5 }}{{4\sqrt 5 }}.\frac{{3\sqrt {10} }}{{\sqrt {10} }}\\ = \frac{3}{4} = 0,75\end{array}\)

Câu 12: Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{\sqrt {{x^2} - 6x + 9} }}{{x - 3}} = \frac{{\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} }}{{x - 3}}\\ = \frac{{\left| {x - 3} \right|}}{{x - 3}} = \frac{{x - 3}}{{x - 3}} = 1\end{array}\)

Câu 13:Ta có:

\(\begin{array}{l}{x^2}{y^2}.\sqrt {\frac{9}{{{x^2}{y^4}}}} = {x^2}{y^2}.\sqrt {{{\left( {\frac{3}{{x{y^2}}}} \right)}^2}} \\ = {x^2}{y^2}.\left| {\frac{3}{{x{y^2}}}} \right| = {x^2}{y^2}.\frac{3}{{ - x{y^2}}}\\ = - 3x\end{array}\)

Câu 14:Ta có:

\(\begin{array}{l}\sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 7\\ \Leftrightarrow 4{x^2} + 4x + 1 = 49\\ \Leftrightarrow 4{x^2} + 4x - 48 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3}\\{x = - 4}\end{array}} \right.\end{array}\).